Thứ Sáu, 3 tháng 4, 2015

Phân bón tồn kho nhiều hợp quy nhưng giá vẫn không giảm.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN TƯỜNG Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


I. chứng nhận hợp quy NPK Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT


Bộ Công Thương cho biết trong thời gian tới sẽ xây dựng đề án chống sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lượng và ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 202/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón. Nghị định số 202, có hiệu lực từ ngày 1/2/2014, là cơ sở pháp lý quan trọng để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón đi vào nề nếp, đặc biệt là việc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng trên thị trường. Về tình hình sản xuất, báo cáo về ngành phân bón và hóa chất của Bộ Công thương cho thấy sản lượng phân đạm urê trong tháng 4 ước đạt 175,3 nghìn tấn, tăng 18,2% hop quy, phan bon npk so với cùng kỳ năm trước; phân NPK đạt 206,3 nghìn tấn, giảm 1,4%. Tính chung 4 tháng đầu năm, Việt Nam sản xuất được 739 nghìn tấn phân đạm urê, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2013; khoảng 724,2 nghìn tấn phân NPK, giảm 2,8%; khoảng 544,9 nghìn tấn phân lân của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, tăng 6,7%; khoảng 81,1 nghìn tấn phân bón DAP của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, giảm 9,3%. Trong khi đó, nhập khẩu phân bón 4 tháng đầu năm cũng giảm 5,5% về số lượng và giảm 26,5% về trị giá. Nhìn chung, thị trường phân bón trong nước từ đầu năm 2014 đến nay không có nhiều biến động do nguồn cung phân bón dồi dào. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Nhà máy gồm một dây chuyền sản xuất phân bón hỗn hợp NPK theo công nghệ tạo hạt bằng hơi nước và u-rê tan chảy. Sau tám tháng thi công, Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt hoàn thành và đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2010. Trong hai tháng đầu năm 2011, nhà máy đã sản xuất 5.000 tấn phân bón NPK và được chào đón, tiếp nhận của thị trường các tỉnh từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận và khu vực Tây Nguyên..


Các thời kỳ bón phân chính và liều lượng tỷ lệ các dưỡng chất được chia như sau:- Bón lót: Khi bừa đất lần cuối hoặc trước sạ 1 ngày. Bón lót nhằm phục hồi sức khỏe đất và cân bằng lại các chất dinh dưỡng bị mất đi từ vụ canh tác trước đó. Bón lót nhằm kích thích bộ rễ phát triển sớm giúp cây lúa cứng cáp và tăng khả năng hút dinh dưỡng ngay từ sớm, tích lũy đủ dinh dưỡng cho giai đoạn tiếp theo. Liều lượng kỳ bón này như sau: 20% N + 70% P205 + 10% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn: 43,5kg urê + 263kg phân lân nội địa Super phosphate Lâm Thao, Long Thành hoặc lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình + 7,5kg KCl. Nếu sử dụng phân DAP và urê thì lượng bón trên mỗi ha như sau: 91,5kg DAP + 8,0kg urê + 7,5kg KCl.Kỹ thuật tốt sẽ giảm bớt khó khăn cho canh tác lúa vùng Nam Trung Bộ.- Bón thúc: Đợt 1 sau sạ từ 7 – 10 ngày. Bón thúc lần này giúp cây lúa tăng trưởng nhanh hơn tăng chiều cao và sinh khối của bộ rễ. Liều lượng như sau: 30% N + 20% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn: 65kg urê + 15kg KCl.Bón thúc đợt 2 sau sạ từ 18 – 22 ngày. Bón thúc lần này giúp cây lúa đẻ nhánh nhanh và tập trung sẽ hạn chế nhánh vô hiệu, tăng số nhánh hữu hiệu đạt tiêu chuẩn số bông tối thích trên một đơn vị diện tích đất. Liều lượng và tỷ lệ như sau: 40% N + 30% K20. Cụ thể trên mỗi ha cần bón 87kg urê và 22,5kg KClBón thúc đợt 3 khi lúa đã được 40 - 45 ngày tuổi. Giai đoạn này cây lúa có nhu cầu về phân lân P cao để hình thành đòng. Giai đoạn này quyết định số hạt trên bông lúa Số hạt tối ưu trên một bông lúa, là một trong các yếu tố cấu thành hop quy, phan bon npk năng suất. Liều lượng và tỷ lệ như sau: 10% N + 30% P205 + 40% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn, sẽ cần 22kg urê + 113kg lân nội địa + 30kg KCl. Nếu bón theo DAP thì bón 40kg DAP + 6,5kg urê + 30kg KCl/ha. Nếu bón theo NPK thì mỗi ha bón 100kg NPK loại 10-18-18.TS Nguyễn Đăng Nghĩa Trung tâm Nghiên cứu Đất – Phân bón & Môi trường phía Nam. Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 -0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 -0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16. Bên cạnh việc đi sâu nghiên cứu, SX những sản phẩm mới, độc đáo và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, Cty ATA cũng đã đầu tư xây dựng trụ sở khang trang trên diện tích gần 2.000 m2 ở ấp 7, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, Bình Phước. Trụ sở có đầy đủ các phòng ban, phòng thí nghiệm, máy móc, thiết bị, khu tập thể cho cán bộ, nhân viên, công nhân. Điều này thể hiện quyết tâm của Cty ATA trong việc đầu tư sâu và lâu dài vào lĩnh vực phân bón, để có thể đáp ứng được cả những yêu cầu khắt khe hơn khi mà ngành phân bón sẽ trở thành một ngành SX có điều kiện trong thời gian sắp tới. Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất lớn.. Lượng phân bón trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất. Ảnh: Hà TháiBộ Công Thương đã đề nghị đưa phân bón vào danh mục ưu tiên về nguồn và tỷ giá ngoại tệ để giúp các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón tới đây, nhất là phân urê và DAP.Trước mắt, Bộ Công Thương đang tạm dừng xuất khẩu phân bón các loại, trừ phân lân, phân NPK và phân hữu cơ. Bộ cũng đã yêu cầu Tổng Công ty Phân bón và hóa chất dầu khí chỉ đạo giá bán phân urê của Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ phải bán sát giá thị trường để cân bằng với giá bán của các doanh nghiệp nhập khẩu, nhằm khuyến khích nhập khẩu phân bón, tăng nguồn cung; đẩy nhanh tiến độ sản xuất phân bón trong nước, nhất là Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ; phân bón của Phú Mỹ phải giữ vai trò quan trọng, chủ đạo trong việc ổn định cung - cầu và giá bán cho nông dân.Trước mắt, Bộ Công Thương yêu cầu tạm dừng xuất khẩu phân bón các loại, trừ phân lân, phân NPK và phân hữu cơ...Theo Bộ Công Thương, vụ đông xuân này bắt đầu sớm hơn năm trước một tháng do năm nay hầu như không có nước nổi, nông dân gieo cấy sớm. Cộng với nhu cầu về phân bón thế giới tăng đã góp phần làm cho cung - cầu phân bón không ổn định, cùng với tâm lý mua trước của nông dân khiến đẩy giá phân bón tăng cao. Tuy nhiên, mức giá phân bón hiện nay chưa ảnh hưởng nhiều tới tỷ giá các mặt hàng lúa, gạo, nông sản.Dù vậy, giá nhiều loại phân bón như: Urê, NPK, kali... Hiện đã tăng thêm 10.000-20.000 đồng/bao/50kg so với trước.Bộ Công Thương cũng nhận định, thị trường phân bón Đông Nam Á sẽ còn tiếp tục nóng bởi nhu cầu phân bón đã tăng lên từ thị trường Thái Lan và VN. Tại Thái Lan, các thương gia chào bán urê của Trung Quốc với giá 355USD/tấn CFR. Tại VN, urê hạt trong của Trung Quốc chào bán giá 337-340USD/tấn CFR, urê hạt đục chào bán giá trên 350USD/tấn CFR.Thị trường Trung Quốc vẫn có dấu hiệu bất ổn. Mức tiêu thụ sulphur đang tăng mạnh ở Trung Quốc. Các thương gia Trung Quốc đang lo ngại về việc Chính phủ sẽ tiến hành can thiệp nếu giá sulphur ảnh hưởng nhiều hơn nữa đến giá phân bón phốt phát trong nước nguyên nhân gây nên cơn sốt giá phân bón kỷ lục trong năm 2008. Thị trường phân bón Trung Quốc sẽ ảnh hưởng ghê gớm tới việc bình ổn giá của thị trường phân bón VN.Hiện tại hợp quy, phân bón npk ở Lào Cai - nơi trung chuyển phân bón chính của VN từ Trung Quốc, giá các loại phân bón đang tăng dần. Giá một số loại phân như dimo-amonium photphate: 3.350 NDT; phân SA Trung Quốc: 850 NDT; phân mono - amonium photphate: 2.600 NDT; phân urê: 2.100 NDT. Dự báo giá phân bón còn có những diễn biến phức tạp trong thời gian tới.Mai Hương. LĐ - Trong đó, trọng điểm là các dự án thuộc các lĩnh vực đầu tư nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến sản xuất gạo xuất khẩu, cụm nhà máy đường, ethanol, nhà máy phát điện... Tổng giá trị các hợp đồng được ký kết lên tới trên 400 triệu USD, góp phần đưa tổng vốn đăng ký đầu tư của VN vào Campuchia lên trên 600 triệu USD. Trong đợt này, Ban vận động thành lập Hiệp hội các Nhà đầu tư VN tại Campuchia cũng chính thức được thành lập. Cẩm Văn. Đang tạm giữ 25 bao 1.220 kg phân bón NPK 20-20-50 mang nhãn hiệu Đầu Trâu có dấu hiệu giả nhãn hiệu của Công ty CP Phân bón Bình Điền tại Công ty TNHH TM DV Anh Trang khu 9, phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn, Bình Định. Phân kali khi bỏ vào nước đóng thành cục. Ảnh: TẤN LỘC Theo ông Vinh, qua theo dõi Đội Chống hàng giả QLTT tỉnh Bình Định phát hiện Công ty Anh Trang có dấu hiệu mua bán phân bón giả. Công ty này từng bán 48 bao 50 kg/bao phân bón NPK giả mang nhãn hiệu Đầu Trâu cho người trồng dưa hấu ở xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân Phú Yên khiến gần 6 ha dưa hấu bị chết. Trong những ngày qua nhiều người trồng dưa ở huyện Đồng Xuân trình báo với các cơ quan chức năng về một loại phân kali nitrate có dấu hiệu làm giả mua từ Công ty Anh Trang. Theo phản ánh của người dân, khi hòa trong nước loại phân tan rất nhanh, chỉ vài phút sau đông trắng thành từng miếng. Nhúng tay vào nước không có cảm giác lạnh như phân kali thông thường. Phân được đóng gói 2 kg, bán với giá 35.000 đồng. Hiện các cơ quan chức năng hai tỉnh Phú Yên, Bình Định đang phối hợp điều tra, xử lý vụ việc trên. TẤN LỘC. Infotv - Giá nhiều loại phân bón ở vùng ĐBSCL tiếp tục giảm mạnh…Tại TP Cần Thơ, hiện giá phân urê, NPK, DAP đã giảm thêm 20.000- 95.000 đồng/bao tùy loại so với cách đây 1 tháng. Trong đó, giảm mạnh nhất là các loại phân DAP. Cụ thể, giá phân DAP Trung Quốc, loại hạt xanh từ 600.000- 620.000 đồng/bao, hiện chỉ còn 525.000 đồng/bao, phân DAP loại hạt đen, của Trung Quốc và Mỹ từ 450.000- 470.000 đồng/bao, giảm còn 380.000 đồng/bao. Còn giá phân Urê Trung Quốc, Phú Mỹ từ 330.000- 340.000 đồng/bao, hiện còn 303.000- 310.000 đồng/bao; phân NPK 20-20-15 Đầu Trâu của Nhà máy Bình Điền từ 580.000- 600.000 đồng/bao, giảm còn 560.000 đồng/bao; NPK 16-16-8 Việt Nhật và NPK 16-16-8 Trung Quốc từ 450.000-470.000 đồng/bao, xuống còn 410.000-420.000 đồng/bao... Theo giới kinh doanh, giá phân bón giảm do giá phân bón trên thế giới đang có xu hướng giảm, trong khi nguồn cung phân bón trong nước đang dồi dào và sức tiêu thụ yếu.


II. chứng nhận ISO 9001 Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


.- Cây điều có tên Anacardium occidentale L, thuộc họ Điều: Anacardiaceae, bộ Rutales. Ngoài ra, điều còn được gọi bằng những tên khác như đào lộn hột, giả như thụ, cây quả thận và ma ca đơ. Điều là cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, vừa là cây giữ đất, chống xói mòn, phủ xanh đất trống. Diện tích trồng điều của cả nước niên vụ 2010 - 2011 là 391,5 nghìn ha giảm 7 nghìn ha so với năm 2009 và giảm 52,8 nghìn ha so với năm 2006. Diện tích cho thu hoạch năm 2010 là 340 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 8,6 tạ/ha riêng các vườn điều cao sản đạt 10,5 - 40 tạ/ha. Sản lượng khoảng 291,5 nghìn tấn. Việt Nam trong 4 năm liên tục từ 2006 - 2009 đứng vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu nhân điều. Thời vụ và khoảng cách trồng - Một số giống điều ghép được công nhận như giống PN1 vùng Đông Nam bộ , giống ES-04 vùng Tây Nguyên và giống ĐDH67-15 vùng duyên hải Nam Trung bộ. - Điều có thể trồng bằng hạt, cành chiết hay ghép trên cây con trong vườn ươm, thời vụ trồng điều tùy thuộc vào từng vùng sinh thái. Tuy nhiên, cần trồng điều sau khi mùa mừa bắt đầu khoảng một tháng, lúc này độ ẩm đất tương đối cao đã bảo đảm cho cây con có thể sống được. Mặt khác, trong suốt mùa mưa, cây điều đã sinh trưởng phát triển tốt để có thể tồn tại được trong mùa khô kéo dài. Với các tỉnh duyên hải miền Trung, mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 8 hay 9; với các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam bộ thì thời vụ trồng điều có thể từ tháng 6, khi mùa mưa bắt đầu được 1 tháng, cho đến cuối tháng 7 là tốt nhất. Cần ủ gốc giữ ấm cho đất trong mùa khô bằng rơm rạ, cỏ, rác… có phủ đất. Trong năm đầu tiên nếu có điều kiện nên tưới nước để bảo đảm tỷ lệ sống cao. Tại một số nơi điều được trồng với khoảng cách 3,5 x 3,5 m hay 3 x 4 m nhằm mục đích khai thác tối đa sức SX của đất và thu được năng suất cao trên một đơn vị diện tích ngay từ những năm đầu cho trái. Sau đó tỉa thưa thích hợp với từng giai đoạn phát trỉen của cây, sao cho khi cây định hình bảo đảm mật độ vườn điều ổn định ở mức 200 đến 210 cây/ha. Liều lượng và phương pháp bón phân NPK-S Lâm Thao cho điều - Sử dụng loại phân NPK-S 12.5.10.14. - Theo quy trình đã ban hành của Bộ NN-PTNT. - Dựa trên các kết quả nghiên cứu về liều lượng phân bón cho điều của các cơ quan nghiên cứu và đã xác định được liều lượng và thời điểm bón phân cho điều. - Tính cho từng cây và từng đợt bón cây/đợt. 3.1. Liều lượng và số đợt bón phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10.14 ở giai đoạn kiến thiết cơ bản - Năm 1: Bón 4 - 5 đợt/năm, mỗi đợt bón 0,1 kg/cây/đợt nếu lấy mật độ 200 cây/ha thì lượng bón mỗi đợt là 15 - 20 kg/ha/đợt. Tính cho cả năm là 80 - 100 kg/ha/năm. - Năm 2: Bón 3 đợt/năm, mỗi đợt bón 0,7 - 0,75 kg/cây/đợt tương đương 140 - 150 kg/ha/đợt. Tính cho cả năm là 420 - 450 kg/ha/năm. - Trong thời kuf kiến thiết cơ bản, chia đều phân và bón làm 3 - 5 lần vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10. Khi bón nên rạch rãnh theo vành tán cây, bón phân và lấp đất lại. 3.2. Liều lượng và số đợt bón phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10.14 ở giai đoạn kinh doanh - Năm 3: Bón 2 đợt/năm. Đợt thứ nhất bón 2,5 kg/cây tương đương 500 kg/ha; đợt thứ hai bón 1,5 - 2 kg/cây tương đương 300 - 400 kg/ha. Tính cho cả năm là 4 - 4,5 kg/cây/năm tương đương 800 - 900 kg/ha/năm. - Năm 4 - 7: Hằng năm lượng phân NPK-S 12.5.10.14 cần bón = Lượng phân NPK-S 12.5.10.14 năm thứ 3 + 20%-30% lượng phân NPK-S năm thứ 3 hoặc tùy năng suất mà có điều chỉnh. Nếu quy ra 1 ha thì lượng bón là 1.000 - 1.200 kg/ha/năm. - Từ đầu năm thứ 8 trở đi: Dựa trên lượng phân bón NPK-S 12.5.10.14 năm thứ 3 để điều chỉnh lượng phân bón phù hợp cho cây điều sinh trưởng và cho năng suất. - Đối với cây điều ở giai đoạn kinh doanh, bón 2 đợt: Đợt 1 vào tháng 5 hoặc 6; đợt 2 vào tháng 8 hoặc 9. Khi bón nên rạch rãnh quanh gốc theo mép tán cách gốc khoảng 1,5 m, bón phân vào và lấp đất. Cty CP Supe Phốt phát & hóa chất Lâm Thao sẽ cùng bà con nông dân trồng điều sử dụng phân bón hợp lý để thu được lợi nhuận cao từ phân bón Lâm Thao. Trước đó, ngày 04/8/2013, Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ phối hợp với đội chống buôn lậu PC46, CA Nghệ An đã ập vào nhà vợ chồng đối tượng Hương - Thắng, trú tại xóm Chợ Vịnh, xã Thái Sơn, Đô Lương bắt quả tang khi Lê Thị Hương đang cho bốc 232 bao phân bón giả loại 25kg/bao mang nhãn hiệu NPK 8-10-3 của Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ lên xe ô tô 37S 0091 để vận chuyển lên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An tiêu thụ. Kiểm tra tại kho của đối tượng cơ quan công an thu giữ thêm 5.755 vỏ bao đã in nhãn hiệu phân bón NPK 8-10-3 của Cty TNHH phân bón Việt Mỹ. Sau khi bị bắt quả tang, từ lời khai ban đầu, cơ quan công an đã tiến hành thu giữ thêm 1.000 kg loại phân bón giả này ở một số đại lý tại địa bàn thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong, Nghệ An. Theo lời khai ban đầu của đối tượng Lê Thị Hương thì thị đã mua loại phân bón đa vi lượng NPK 3-2-2 của Cty TNHH Vật tư tổng hợp Hà Anh có địa chỉ tại Km 0 + 600 QL7, thuộc địa bàn thị trấn Diễn Châu với giá 1,6 triệu đồng/tấn. Sau đó mang về nhà riêng tổ chức đóng vào bao phân bón NPK 8-10-3 của Việt Mỹ mang lên địa bàn huyện Quế Phong nhập cho các đại lý và bán lẻ với giá 5,8 triệu đồng/tấn. Được biết chồng Lê Thị Hương là một kẻ cờ bạc và nghiện ngập nên toàn bộ hành vi làm giả này đều do y thị tự tổ chức làm. Ông Nguyễn Văn Thảo, Giám đốc Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ bức xúc cho biết: Chúng tôi nhận được nguồn tin phản ánh của một số người dân tại huyện Đô Lương nên đã tổ chức người đóng giả làm khách hàng vào tận nhà đối tượng liên hệ để mua loại phân bón này đi tiêu thụ. Khi nắm được chính xác số lượng hàng đã bốc lên xe thì báo với cơ quan CSĐT công an Nghệ An PC46 bắt quả tang tại nhà cùng với tang chứng, vật chứng nên họ không thể chối cãi được.... Xe ô tô 37S 0091 cùng với tang vật Tại thời điểm bị bắt, qua khám xét khẩn cấp tại chỗ CA thu giữ thêm 5.755 vỏ bao mang nhãn hiệu phân bón NPK của chúng tôi. Nếu không bị phát hiện và bắt giữ kịp thời thì Lê Thị Hương sẽ còn tiếp tục sản xuất” thêm lượng hàng giả rất lớn tương đương với 143.750 kg để tung ra thị trường và tác hại cho sản xuất là khó lường. Điều tai hại là sẽ làm thiệt hại về uy tín cho doanh nghiệp là vô kể. Còn người dân mua phải loại phân bón giả này sẽ bị thiệt đơn thiệt kép mất tiền và mất mùa - ông Thảo khẳng định. Một cán bộ điều tra đã tỏ ra kinh ngạc khi nghe nói đến sự chênh lệch giá bán giữa loại phân bón NPK 8-10-3 của Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ với giá phân bón đa vi lượng NPK 3-2-2 của Cy TNHH Vật tư tổng hợp Hà Anh tại địa bàn huyện Quế Phong chênh lệch tới 4m, 2 triệu đồng/tấn. Như thế mỗi chuyến xe của thị Hương vận chuyển lên Quế Phong từ 5 đến 6 tấn/chuyến thị đã thu lợi bất chính lên tới trên 20 triệu đồng/chuyến cao hơn cả buôn bán heroin. Số hàng trên xe được bốc dỡ xuống để lấy mẫu Thế nhưng, theo chị Nguyễn Thị Châu Loan, Phó giám đốc Công ty TNHH Phân bón Việt Mỹ thì khi thị Hương tổ chức đổi bao từ phân đa vi lượng 3-2-2 của Công ty Hà Anh sang phân NPK 8-10-3 của Việt Mỹ, thị Hương còn nhẫn tâm lấy ra 01 kg phân Ure và 0,8 kg Kali được Công ty Hà Anh đóng rời trong bao phân bón đa vi lượng. Bởi thế, theo chị Loan, mặc dù chưa có kết quả kiểm tra chất lượng của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Nghệ An, nhưng tôi dám đảm bảo rằng loại phân viên màu đen trong bao phân bón giả này sẽ không có tý hàm lượng phân bón hữu ích nào cho cây trồng. Bởi đó chỉ là đá đen dưới các chân núi được một số đối tượng khai thác tại địa bàn Nghệ An và đem nghiền nhỏ bán lại cho một số cơ sở SX phân bón NPK làm phụ gia” phân bón với giá 320.000 đồng/tấn!?. Đối tượng Lê Thị Hương Theo kiểm tra của chúng tôi tại nơi mở niêm phong, loại vỏ bao mang nhãn hiệu hàng hóa của Công ty TNHH Phân bón Việt Mỹ đã bị cơ quan công an Nghệ An thu giữ thấy có ghi rõ được in vào ngày 07/6/2013, người kiểm đếm có tên là Hạnh. Như vậy, việc sản xuất vỏ bao phân bón giả này cung cấp cho đối tượng Lê Thị Hương là có hệ thống và chắc chắn sẽ là 1 trong số các nhà máy SX bao bì đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Bởi vậy, đề nghị Cơ quan CSĐT công an tỉnh Nghệ An cần phải điều tra làm rõ đơn vị SX bao bì nào đã tiếp tay cho thị Hương làm phân giả để lừa gạt đồng bào dân tộc tại huyện Quế Phong xử lý theo đúng pháp luật, đồng thời lập lại kỷ cương phép nước. Sau rất nhiều năm chỉ tập trung sản xuất kinh doanh phân đạm, vì sao đến nay PVFCCo lại bước chân vào lãnh địa phân NPK?- Lùi trở lại cách đây gần chục năm, khi đó Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào phân bón nhập khẩu từ nước ngoài, trong đó phân đạm là loại phân quan trọng nhất. Chính vì thế Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã quyết định xây dựng Nhà máy Đạm Phú Mỹ sản xuất phân đạm, với nguồn nguyên liệu là khí đồng hành từ các mỏ dầu của ta đang khai thác và giao cho PVFCCo quản lý và điều hành nhà máy.Việc bón phân NPK hợp lý sẽ tăng năng suất của cây trồng.Như thế ngay từ đầu phân đạm là sản phẩm chủ chốt của PVFCCo, và PVFCCo tập trung vào sản phẩm này, chưa mở rộng sang các sản phẩm khác, các lĩnh vực kinh doanh khác, mặc dù chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đã được đề ra từ lâu.Ông Nguyễn Hồng VinhKhi sản phẩm Đạm Phú Mỹ đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đồng thời Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã khấu hao xong, tạo cho Tổng Công ty một nguồn tài chính dồi dào, Tổng Công ty mới bắt tay triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, trước hết là với sản phẩm phân NPK Phú Mỹ. Bước đi này cũng đáp ứng yêu cầu của các cổ đông là mở rộng kinh doanh để sử dụng hiệu quả nguồn tiền mặt thông qua đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm.Công suất chung các nhà máy sản xuất NPK ở Việt Nam được đánh giá đã vượt xa nhu cầu, như thế có mạo hiểm không khi PVFCCo vẫn đầu tư vào lĩnh vực này?- Thực ra, mỗi năm nước ta vẫn phải nhập khẩu khoảng 250 - 300 nghìn tấn NPK chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường. Khi chuẩn bị dự án xây dựng Nhà máy NPK, chúng tôi đã nghiên cứu kỹ thị trường NPK trong nước và thấy thị trường này còn rất nhiễu loạn do sự hiện diện của các loại phân NPK kém chất lượng, thậm chí là giả hoàn toàn, được làm từ đất, gạch nghiền vụn v.v..., gây nhiều thiệt hại cho bà con nông dân.Như vậy, thị trường NPK thực chất chỉ thừa hàng kém chất lượng và vẫn thiếu sản phẩm NPK có chất lượng, đảm bảo hiệu quả sử dụng. Mục tiêu của chúng tôi là muốn cung cấp ra thị trường các dòng sản phẩm NPK có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Việc tung ra thị trường nguồn phân NPK chất lượng cao sẽ góp phần đẩy lùi hàng giả, hàng kém chất lượng.PVFCCo có cách gì để khắc phục tình trạng nhiễu loạn hàng nhái, hàng giả, nhập nhằng hàm lượng… đang để lại ấn tượng không tốt về mặt hàng NPK nói chung?- Đúng, tình trạng nhiễu loạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang là vấn nạn chung của thị trường và chúng tôi đang tích cực tham gia đẩy lùi vấn nạn này không những chỉ đối với sản phẩm NPK mà còn cả sản phẩm phân đạm. Việc tham gia cung cấp sản phẩm NPK Phú Mỹ đảm bảo chất lượng cũng là góp phần đẩy lùi vấn nạn trên.Sản phẩm NPK Phú Mỹ, cũng như đạm Phú Mỹ, được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng ổn định. Hàng được đóng trong bao bì có thiết kế riêng, với các đặc điểm nhận diện rõ ràng để chống hàng giả, hàng nhái.Sinh sau đẻ muộn, NPK Phú Mỹ sẽ làm gì để tiếp cận với nông dân, người trực tiếp sử dụng phân bón?- Ưu thế lớn nhất của NPK Phú Mỹ chính là sản phẩm được sản xuất và phân phối bởi PVFCCo, là nhà sản xuất và kinh doanh phân bón uy tín trên thị trường. Nếu trong mắt người nông dân đạm Phú Mỹ đồng nghĩa với hàng chất lượng cao, đủ trọng lượng, giá cả niêm yết rõ ràng, thì NPK Phú Mỹ cũng vậy.Ưu thế tiếp theo là hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, với gần 100 đại lý cấp 1, gần 3.000 đại lý cấp 2. PVFCCo có chính sách giá cả và hỗ trợ bán hàng hợp lý, trên cơ sở ba bên – công ty, đại lý và nông dân – cùng có lợi. Song song với việc bán hàng, chúng tôi cũng triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân để sản phẩm có thể mang lại hiệu quả tối ưu.Chúng tôi lại có ưu thế tuyệt đối về mặt công nghệ. Thị trường NPK Việt Nam hiện nay chủ yếu là NPK 3 màu, là hỗn hợp của 3 loại phân riêng biệt chứa đạm, lân và kali. Trong khi đó, sản phẩm NPK Phú Mỹ là sản phẩm 3 trong 1, tức là trong 1 hạt chứa cả 3 loại dưỡng chất đạm, lân và kali, ngoài ra còn bổ sung thêm một số chất khác nữa như lưu huỳnh v.v... Nhờ đó, cây trồng hấp thu dưỡng chất từ phân bón được đều hơn, cân đối hơn, hiệu quả hơn.Xin ông cho biết hướng phát triển tiếp theo của ngành hàng NPK Phú Mỹ?- Trước mắt chung tôi mới đang giới thiệu sản phẩm NPK Phú Mỹ với công thức 16-16-8-13S, là công thức đang sử dụng phổ biến trên thị trường. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục kết hợp với các viện, trường để nghiên cứu đưa các sản phẩm đặc thù hơn với các công thức phù hợp hơn. Song song đó, Tổng Công ty đang triển khai dự án xây dựng nhà máy NPK công suất 400 nghìn tấn/năm bên cạnh Nhà máy Đạm Phú Mỹ, dự kiến khởi công vào quý 3/2011 và bắt đầu cho ra sản phẩm vào cuối năm 2013.Lưu Phan thực hiện. Theo đó, mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng ở dạng viên hoặc các dạng tương tự, hoặc đóng gói trong bao bì với trọng lượng cả bì không quá 10kg, thuộc phân nhóm 3105.10.00, mã số 3105.10.00.20, có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là 6%; mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng loại khác thuộc mã số 3105.20.00.00, có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là 6%. Tổng cục Hải quan đề nghị Cục Hải quan các tỉnh, thành phố căn cứ vào thực tế hàng nhập khẩu để phân loại theo quy định, đồng thời tiến hành rà soát việc phân loại các mặt hàng trên. Trường hợp đã phân loại mặt hàng trên chưa đúng quy định nếu có sai sót thì tiến hành thu đúng, thu hợp quy, phân bón npk đủ số thuế theo quy định.


Cụ thể, sản lượng phân đạm urê đạt 262,3 nghìn tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ năm 2011; phân NPK khoảng 332,1 nghìn tấn, giảm 28,7%; phân lân đạt 396,4 nghìn tấn, tăng 0,9% so với cùng kỳ; phân bón DAP đạt 74,1 nghìn tấn, tăng 60,3%. Nhập khẩu phân bón 3 tháng đầu năm 2012 cũng giảm 13,3%, trong đó, nhập khẩu phân ure giảm mạnh 64,7% do nhà máy Đạm Cà Mau đã chính thức đưa ra thị trường sản phẩm đầu tiên vào cuối tháng 1/2012. Vận chuyển phân đạm tại Tổng kho Vũng Áng Hà Tĩnh. Ảnh: Hà Thái/TTXVN Tuy nhiên, nguồn cung phân bón dồi dào nên giá phân bón tương đối ổn định. Một số địa phương giá và lượng giao dịch có chiều hướng tăng. Giá phân bón trong nước hiện phổ biến ở mức: urê 9.000-10.000 đồng/kg, DAP 13.000-15.000 đồng/kg, NPK 10.000-12.000 đồng/kg. Tuy nhiên, theo một số doanh nghiệp thì thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng xuất hiện khá nhiều trên thị trường làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm giải quyết phần nào khó khăn cho doanh nghiệp, cũng như đảm bảo an toàn cho sản xuất của nông dân. Bộ Công Thương cho biết, sản lượng phân urê tháng 1/2013 đạt 168 nghìn tấn, tăng 1,5%; phân NPK đạt 189,8 nghìn tấn, giảm 40,2% so với tháng 12 năm trước; phân DAP đạt 24,5 nghìn tấn, giảm 2,0%. So với cùng kỳ, sản lượng phân urê tháng 1 tăng 79,1%; phân NPK tăng 57,9%; phân DAP tăng 7,6%. Cũng theo Bộ Công Thương, lượng phân bón nhập khẩu tháng 1 giảm 41,9% so với cùng kỳ, trong đó phân urê giảm mạnh 68,3%. Theo dự báo nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2013 cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó có 2,2 triệu tấn phân urê, 850 nghìn tấn SA, 950 nghìn tấn ka li, 900 nghìn tấn DAP, 3,8 triệu tấn NPK và 1,8 triệu tấn lân. Một số loại phân bón như urê, NPK, phân lân… từ năm 2013 trở đi sản xuất trong nước sẽ đáp ứng đủ nhu cầu. Riêng thị trường phân kali, năm 2013, sản xuất nông nghiệp nước ta cần khoảng 950 ngàn tấn và vẫn phải nhập khẩu số lượng lớn mặt hàng này. Do bị chi phối bởi nguồn nhập khẩu nên giá cả thường không ổn định, vì thế hiện các cơ quan chức năng đã lên kế hoạch chủ động nhập khẩu đủ nguồn kali phục vụ sản xuất./. Hằng Trần TTXVN. 1. Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng Nhiệt độ thích hợp cho thanh long là 14 - 26 o C và tối đa 38 - 40 o C. Thanh long là loại cây có thân hình dây, rất dài, có 3 cạnh dẹt, màu xanh, mép lượn sóng, ưa sáng, chịu nhiệt, chịu hạn, không chịu úng, không chịu lạnh, không chịu mưa to mưa to sẽ làm rụng hoa, thối quả. Nở hoa vào ban đêm chỉ 1 đêm, có bộ rễ không khí. Sau khi đậu quả, nếu chiếu ánh sáng liên tục ban đêm thì quả chín nhanh hơn, mã quả đẹp hơn. Vì vậy người trồng thường thắp đèn điện suốt đêm trong thời gian có quả. Thanh long có thể ra hoa, kết quả sau 9 - 12 tháng đặt bầu trồng. 2. Quy trình trồng 2.1. Yêu cầu đất trồng Có thể trồng trên nhiều loại đất, từ đất khô cằn, đất cát, đất xám bạc màu, đất phèn đến đất phù sa, đất đỏ bazan; tuy nhiên để trồng đạt hiệu quả cao đất phải tơi xốp, thoát nước tốt, đất phèn nhẹ hoặc đất phù sa phủ trên nền phèn có pH 5,5 - 6,5, giàu hữu cơ. 2.2. Thiết kế vườn 2.2.1. Chuẩn bị đất trồng Vùng đất thấp như ở đồng bằng sông Cửu Long cần đào mương lên liếp nhằm xả phèn, mặn và nâng cao tầng canh tác: mương rộng 1 - 2 m, liếp rộng 6 - 7 m. Sau đó trồng cây trụ, lên mô và bón lót. Kích thước mô 80 x 30 cm. Cây trồng theo kiểu nanh sấu trồng theo hàng so le nhau. Vùng đất cao nên đào hố, kích thước hố 80 x 30 cm. Chọn nơi có nguồn nước suối hoặc nước ngầm để tưới cho cây vào mừa nắng. Đối với thanh long trồng ở vùng duyên hải miền Trung nên trồng cây chắn gió như mít, dừa… trồng thẳng góc với hướng gió để làm giảm thiệt hại của gió, bão. Cần chuẩn bị cây trụ trước khi đặt hom giống một tháng, có thể dùng trụ xi măng cốt sắt, trụ gạch hoặc trụ gỗ. Cần chú ý khi dùng trụ xi măng trong năm đầu vào mùa nắng trụ hấp thụ nhiệt mạnh, dễ làm đứt các rễ khí sai của thanh long, nên dùng rơm rạ, lá chuối hoặc bao tải bao một lớp mỏng xung quanh trụ để giảm bớt hấp thụ nhiệt của trụ. 2.2.2. Chuẩn bị hom giống để trồng Cành được chọn làm giống cần chọn trên cây mẹ tốt, khỏe và phải đạt các tiêu chuẩn sau: Tuổi cành 6 - 24 tháng, cần chọn các cành có gốc cành đã bắt đầu hóa gỗ để hạn chế thối cành; chiều dài cành tốt nhất 40-50 cm; cành khỏe có màu xanh đậm, sạch sâu bệnh; các mắt mang chum gai phải tốt, mẩy, khả năng nảy chồi tốt. Cành được giâm nơi thoáng mát khoảng 10 - 15 ngày cho ra rễ hoặc có thể đem trồng thẳng không qua giai đoạn giâm cành. 2.2.3. Mật độ, khoảng cách trồng Khoảng cách trồng 3,0 m x 3,5 m hay 3,0 m x 3,0 m. Mật độ trồng 1.000 trụ/ha. Có thể trồng xen với các loại cây khác. Tuy nhiên, cần bảo đảm cho thanh long nhận đủ ánh sáng. 2.2.4. Giống Thanh long có nhiều giống, tuy nhiên giống được trồng phổ biến và đang xuất khẩu trên thị trường là thanh long ruột trắng; thời điểm ra hoa từ tháng 4 đến tháng 9, thời gian từ đậu quả đến thu hoạch 28 - 35 ngày. 2.2.5. Thời vụ Tùy theo từng điều kiện cụ thể mà chọn thời vụ trồng thích hợp. Tháng 10 -11 có thuận lợi là nguồn hom dồi dào, các vùng đất thấp cần tránh nguy cơ ngập úng và đảm bảo có đủ nước tưới khi gặp khô hạn. Tháng 5 - 6 các vùng thiếu nước nên trồng vào đầu mùa mưa, nhưng sẽ gặp khó khăn về hom giống, dễ bị ngập úng, thối gốc. 3. Bón phân NPK- S Lâm Thao 3.1. Bón lót trước khi trồng: - Phân chuồng 5 - 10 kg/trụ - NPK-S5.10.3-8:0,5 kg/trụ 3.2. Giai đoạn kiến thiết cơ bản: - Năm thứ nhất: NPK-S 10.10.5-7:0,15 kg/trụ/lần và định kỳ bón 1 lần/tháng. - Năm thứ hai: NPK-S 10.10.5-7: 0,25 kg/trụ/lần và định kỳ bón 1 lần/tháng. 3.3. Giai đoạn kinh doanh: Liều lượng bón kg/trụ Tháng Vườn từ 3-5 tuổi Vườn > 5 tuổi NPK-S5.10.3-8 NPK-S 12.5.10-14 NPK-S5.10.3-8 NPK-S 12.5.10-14 9-10 1,8 2,0 12 0,7 0,9 2 0,7 0,9 4 0,7 0,9 5 0,4 0,7 6 0,4 0,7 7 0,4 0,7 8 0,4 0,7 Ghi chú: - Định kỳ bón 8 lần/năm - Vào đầu mùa mưa có thể bón phân chuồng ủ hoai, liều lượng 10 - 20 kg/trụ. - Mỗi trụ = 3 - 4 cây. Chúc bà con nông dân và các doanh nghiệp trồng thanh long sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao để đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCây khoai lang có thể chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển rễ sợi, thân, lá và giai đoạn hình thành và phát triển củ. Khoai lang là cây trồng không kén đất có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, thích nhất là đất cát pha, tơi xốp, tầng đất canh tác càng dày càng tốt, thoát nước, pH=5-6,8.Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng Khoai lang được bón phân NPK Văn Điển cho năng suất cao, chất lượng củ tốt. Đạm có vai trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng lượng cũng như các hoạt động sinh lý của cây. Giúp cho thân, lá và bộ rễ phát triển mạnh trong giai đoạn đầu và hình thành củ và trọng lượng củ trong giai đoạn sau. Tuy nhiên phần lớn đạm tập trung ở lá do vậy không nên bón nhiều đạm vì bón nhiều đạm khoai lang sẽ chủ yếu phát triển thân lá và ảnh hưởng đến năng suất. Lân có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, quá trình hình thành và phát triển của bộ rễ, đặc biệt là rễ củ, bón đầy đủ lân sẽ làm cho số lượng rễ củ nhiều góp phần cho tăng năng suất và hàm lượng tinh bột tăng, giảm tỷ lệ chất sơ trong củ. Nhu cầu kali của khoai lang còn cao hơn cả khoai tây và sắn, kali có tác dụng tăng khả năng chống chịu của cây, tích lũy tinh bột và đường. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân hữu cơ cho khoai lang làm tăng năng suất rất lớn, mức bội thu đạt 29-34 tạ/ha khi bón phân chuồng và 22-23 tạ/ha khi bón rơm rạ. Ngoài ra khoai lang còn hút rất nhiều manhê, canxi, silic và các chất vi lượng như bo, molipđen… trong suốt quá trình sinh trưởng nhằm tăng khả năng quang hợp, tích lũy vận chuyển tinh bột, đường và các vitamin.Sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển bón cho cây khoai langPhân đa yếu tố NPK Văn Điển, sản xuất từ phân lân nung chảy Văn Điển, đạm Urê và kali, ưu điểm của phân đa yếu tố NPK Văn Điển hơn hẳn các loại phân NPK thông thường khác là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đạm, lân, kali và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho cây trồng như vôi, manhê, silic, đồng, bo, mangan, sắt, kẽm...Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây khoai cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu. Phân bón dùng cho cây khoai lang:- Phân NPK 4.12.7, dùng bón lót N=4%; P2O5=12%; K2O=7%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15 hợp quy, phân bón npk và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…- Phân NPK 9.9.12 dùng bón thúc N=9%; P2O5=9%; K2O=12%; S=2%; MgO=7%; CaO=12%; SiO2=9 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…Khoai lang được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ cho củ to, ít mắt, vỏ nhẵn, hàm lượng đường, bột cao, lượng nước ít nên bảo quản được lâu, tránh được hiện tượng nhăn vỏ khi để lâu, cây khỏe, ít sâu bệnh.. Mô hình bón phân NPK Ninh Bình trên cây lúa ở Nho Quan, Ninh Bình cho năng suất, chất lượng cao. Năng suất ước đạt hơn 3 tạ/sào Đi thăm cánh đồng lúa đang thời kỳ phơi mầu, ruộng nào lúa cũng tốt, cây cao, bông dài, hầu như không có sâu bệnh, ông Phạm Ngọc Vinh – Chủ nhiệm HTX Đông Cường xã Khánh Cường, Yên Khánh, Ninh Bình phấn khởi cho biết: Chúng tôi nhận khảo nghiệm phân NPK của Công ty CP Phân lân Ninh Bình với diện tích trên 3ha. Đến thời điểm hiện tại chỉ còn 2 tuần là lúa sẽ được thu hoạch nhưng theo kinh nghiệm của tôi, lúa tốt, hầu như không có sâu bệnh, bông lại dài như thế này thì chắc chắn phải đạt hơn 3 tạ/sào”. Cũng theo ông Vinh, mô hình của HTX hiện có 9 hộ tham gia, trong đó có hộ cấy tới hơn 1 mẫu ruộng. Là một trong những hộ có diện tích lúa lớn tham gia mô hình khảo nghiệm này, ông Nguyễn Văn Phiên cho biết: Gia đình tôi cấy hơn 1 mẫu, tham gia mô hình này lượng phân bón theo quy trình bón lót 25kg/sào NPK 5.12.3; bón thúc 10kg/sào NPKS 17.5.16.1 chi phí không cao hơn so với bón phân đơn, nhưng năng xuất lúa và hiệu quả lại cao hơn nhiều so với bón phân đơn”. Theo bà Phạm Thị Thúy Ngân – Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nho Quan, được Công ty CP Phân lân Ninh Bình hỗ trợ phân bón hỗn hợp NPK Ninh Bình để bón khảo nghiệm trên đồng đất xã Lạc Vân, Hội ND đã kết hợp bón trên giống lúa HT9. Theo quy trình, trước khi cấy, bón lót 400kg phân chuồng/sào, phân NPK Ninh Bình 10.10.5 là 25kg/sào nhưng hầu hết các hộ đều không bón phân chuồng. Sau khi cấy được 7-10 ngày khi lúa bén rễ hồi xanh bón 12,5kg/sào phân NPKS 17.5.16.1 chuyên dùng bón thúc cho cây lúa của Công ty CP Phân lân Ninh Bình sản xuất kết hợp với làm cỏ sục bùn. Kết quả cho thấy, mặc dù không bón phân chuồng với lúa HT9 được bón phân NPK Ninh Bình, lúa cứng cây, phát triển tốt nên phần nào đã tránh được sâu bệnh. Kể cả diện tích cấy tập trung cũng như ở các cánh đồng khác, lúa HT9 sử dụng phân NPK Ninh Bình đều phát triển tốt. Khi lúa chín, hạt chắc, màu hạt vàng, sáng, và tỷ lệ hạt lép hầu như rất ít, lúa ít sâu bệnh, năng suất đạt bình quân 2 tạ/sào, với giá bán của giống lúa này trung bình 10.000 đồng/kg, trừ hết chi phí, người dân thu lợi nhuận khoảng gần 1,7 triệu đồng/sào. Kiểm chứng ngay trên đồng ruộng Những năm gần đây ngày càng có nhiều loại phân bón mới ra đời. Bên cạnh những loại phân bón có thương hiệu, chất lượng cao, ít chảy nước… hiện vẫn còn nhiều phân bón giả, phân bón kém chất lượng gây thiệt hại lớn cho nông dân khi mua phải và sử dụng. Để đánh giá được chính xác hiệu quả của các loại phân NPK chuyên dùng mới, không còn cách nào khác tốt hơn là kiểm chứng ngay trên đồng ruộng sản xuất, từ đó khuyến cáo bà con xã viên áp dụng làm theo. Đặc biệt, với việc kết hợp cùng Công ty CP Phân lân Ninh Bình triển khai cung ứng phân bón trực tiếp cho người dân chúng tôi sẽ đảm bảo được chất lượng phân bón cho bà con nông dân” - ông Bùi An Khang – Phòng Nông nghiệp huyện Gia Viễn Ninh Bình cho biết. Kết quả đối với giống lúa TBR 25 vụ xuân 2014 trên đồng ruộng xã Đông La Đông Hưng, Thái Bình cho thấy: Phân bón NPK chuyên dụng Ninh Bình cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển, cây lúa khỏe, cứng cây, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất cao hơn phân bón đơn. So với phân bón đơn, năng suất đạt 74,2 tạ/ha, cao hơn 3,7 tạ/ha và lợi nhuận cũng cao hơn so với phân bón đối chứng là gần 3,2 triệu đồng/ha. Trao đổi với NTNN, ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho biết, công ty hiện có 2 sản phẩm chủ lực là phân lân nung chảy và phân lân đa dinh dưỡng NPK. Phân lân Ninh Bình có đặc điểm riêng là hạt phân không tan trong nước mà tan hết trong môi trường đất và dịch rễ cây tiết ra nên không bị rửa trôi, không để lại cặn bã có hại trong đất, không gây ô nhiễm môi trường, tác dụng của phân trong suốt quá trình phát triển của cây trồng, càng bón qua các mùa vụ càng thấy tốt, phù hợp với xu hướng canh tác nông nghiệp bền vững. Để giúp nông dân mua được phân bón đảm bảo chất lượng, công ty đang kết hợp với Sở NNPTNT các tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ triển khai nhiều mô hình khảo nghiệm, đồng thời hỗ trợ nông dân về kỹ thuật bón phân đúng cách để đảm bảo hiệu quả tối đa cho từng loại cây trồng” -ông Ninh nói. Ông Trần Đình Toàn – Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Ninh Bình cho biết, Sở đã chỉ đạo các địa phương phối hợp với Công ty CP Phân lân Ninh Bình triển khai khảo nghiệm một số phân bón mới, trong đó thử nghiệm nhiều loại phân bón tổng hợp trên nhiều giống cây trồng mới, giống lúa mới và trên các chân đất khác nhau, như: Phân hỗn hợp NPK 5.12.3; NPKS 6.12.2.2; NPK 10.10.5; NPKS 17.5.16.1 dạng 3 màu, lân từ lân nung chảy; NPKS 5.10.3-8; NPKS6.10.2-13; NPK12.2.10+TE dạng 1 màu, lân từ lân tan nhanh… Hiện phần lớn diện tích lúa chưa thu hoạch nhưng đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy sử dụng các loại phân khảo nghiệm của Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho cây lúa tốt, ít sâu bệnh, bông lúa dài, hứa hẹn một mùa vụ thắng lợi cho bà con nông dân” - ông Toàn nói. Cũng theo ông Toàn, sau khi thu hoạch lúa vụ này, Sở NNPTNT sẽ phối hợp với các địa phương và phía công ty đánh giá đối chứng và hop quy, phan bon npk tiếp tục khảo nghiệm thêm 5 vụ, nếu kết quả tốt sẽ hướng dẫn cho các địa phương nhân rộng các mô hình này. Ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho biết: Năng lực sản xuất của công ty là 300.000 tấn phân lân nung chảy FMP, 150.000 tấn phân đa dinh dưỡng NPK/năm. Với công nghệ sản xuất bằng phương pháp nhiệt, FMP Ninh Bình cung cấp chất dinh dưỡng lân P2O5 hữu hiệu 15-19% cho cây trồng, là chất chủ yếu tạo nên các tế bào cây cối, thúc đẩy sự nảy mầm, phát triển của bộ rễ, tăng số lượng, chất lượng hạt, củ, quả”. Bộ Công thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ đông xuân 2010-2011. Việc UBND huyện ra lệnh cấm lưu thông với một sản phẩm hàng hóa được sản xuất hợp qui là chưa nơi nào có tiền lệ, bởi khi đối chiếu với Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 do Quốc hội ban hành có hiệu lực từ 01/07/2008, Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 7/10/2013 của Chính phủ về quản lý sản xuất kinh doanh phân bón, Nghị định số 15/2010/NĐ-CP ngày 01/03/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón thì văn bản trên của UBND huyện Đăk Mil đều sai trái. Chương trình triển khai từ ngày 16 đến 20-7 tại An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và Hậu Giang. Mỗi hộ nông dân có hoàn cảnh khó khăn được trao tặng 50 kg phân bón 25 kg phân urê Đạm Phú Mỹ và 25 kg phân NPK Phú Mỹ hoặc DAP. Theo kế hoạch, có khoảng 2.600 hộ nông dân được hỗ trợ, với 130 tấn phân bón các loại, trị giá khoảng 1 tỉ đồng.


III. hợp quy phân bón Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT


Sp; Chi cục HQ Bắc Phong Sinh Quảng Ninh 2. Xe trượt thể thao trẻ em trên 3 tuổi, hiệu XIAOLIMING 4,83 USD/cái Chi cục HQ Bắc Phong Sinh Quảng Ninh 3. Bầu quạt điện dân dụng loại đứng hiệu Komasu 2,88 USD/cái Chi cục HQ Bắc Phong Sinh Quảng Ninh 4. Thạch cao tự nhiên dạng khoáng chất chưa nung 9 USD/T Chi cục HQ CK Lao Bảo Quảng Trị 5. Ammonium nitrate NH4NO3>99,5% TQSX 990 USD/T Chi cục HQ CK Lào Cai 6. SODIUM TRIPOLY PHOSPHATE STPP 1.070 USD/T Chi cục HQ CK Lào Cai 7. Dây dẫn tín hiệu bọc nhựa dạng cuộn 0,21 CNY/mét Chi cục HQ CK Trà Lĩnh Cao Bằng. 8. Cát vàng thiên nhiên 2,5 USD/m3 Chi cục HQ CK Vĩnh Xương An Giang 9. Than cốc luyện từ than đá 3.130 CNY/T Chi cục HQ ga đường sắt Lào Cai10. Tủ bảo quản thực phẩm làm lạnh 200 USD/cái Chi cục HQ Tân Thanh Lạng Sơn 11. Máy đóng nút chai 220 v/370w. JY 7134 25 USD/cái Chi cục HQ Tân Thanh Lạng Sơn 12. Điện trở cố định công suất 1/4w 15,9 CNY/kg Chi cục HQ Tân Thanh Lạng Sơn 13. Thâm micro dài Xuất khẩu 1. Đá xây dựng đánh bóng, vát cạnh 80x40x3cm 35 USD/m2 Chi cục HQ cảng Thanh Hóa 2. Chè xanh khô 15.000 VND/kg Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 3. Tinh bột sắn 2.550 CNY/T Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 4. Máy dập lúa liên hoàn không kém động cơ 7.640.000 VND/cái Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 5. Bánh đậu xanh Chí Hường 18.000 VND/kg Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 6. Bong bóng cá tra đông lạnh 1,53 USD/kg Chi cục HQ CK Hoành Mô Quảng Ninh 7. Tôm càng nguyên con IQF 8,59 USD/kg Chi cục HQ CK Hoành Mô Quảng Ninh 8. Vỏ bao PP 0,35 USD/cái Chi cục HQ CK Thường Phước Đồng Tháp 9. Thép ống kẽm phi 49x3,2mmx6m 1,28 USD/kg Chi cục HQ CK Tịnh Biên An Giang 10. Thép gai xây dựng phi 12x12m 0,73 USD/kg Chi cục HQ CK Tịnh Biên An Giang 11. Phân bón NPK 16-16-8 13S VNSX 580 USD/T Chi cục HQ CK Tịnh Biên An Giang 12. Phân NPK 16-16-8-13S 680 USD/T Chi cục HQ CK Vĩnh Xương An Giang. Vận chuyển phân đạm tại Tổng kho Vũng Áng Hà Tĩnh. Ảnh: Hà Thái/TTXVN Tuy nhiên, nguồn cung phân bón dồi dào nên giá phân bón tương đối ổn định. Một số địa phương giá và lượng giao dịch có chiều hướng tăng. Giá phân bón trong nước hiện phổ biến ở mức: urê 9.000-10.000 đồng/kg, DAP 13.000-15.000 đồng/kg, NPK 10.000-12.000 đồng/kg. Tuy nhiên, theo một số doanh nghiệp thì thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng xuất hiện khá nhiều trên thị trường làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm giải quyết phần nào khó khăn cho doanh nghiệp, cũng như đảm bảo an toàn cho sản xuất của nông dân. Bộ Công Thương cho biết, sản lượng phân urê tháng 1/2013 đạt 168 nghìn tấn, tăng 1,5%; phân NPK đạt 189,8 nghìn tấn, giảm 40,2% so với tháng 12 năm trước; phân DAP đạt 24,5 nghìn tấn, giảm 2,0%. So với cùng kỳ, sản lượng phân urê tháng 1 tăng 79,1%; phân NPK tăng 57,9%; phân DAP tăng 7,6%. Cũng theo Bộ Công Thương, lượng phân bón nhập khẩu tháng 1 giảm 41,9% so với cùng kỳ, trong đó phân urê giảm mạnh 68,3%. Theo dự báo nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2013 cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó có 2,2 triệu tấn phân urê, 850 nghìn tấn SA, 950 nghìn tấn ka li, 900 nghìn tấn DAP, 3,8 triệu tấn NPK và 1,8 triệu tấn lân. Một số loại phân bón như urê, NPK, phân lân… từ năm 2013 trở đi sản xuất trong nước sẽ đáp ứng đủ nhu cầu. Riêng thị trường phân kali, năm 2013, sản xuất nông nghiệp nước ta cần khoảng 950 ngàn tấn và vẫn phải nhập khẩu số lượng lớn mặt hàng này. Do bị chi phối bởi nguồn nhập khẩu nên giá cả thường không ổn định, vì thế hiện các cơ quan chức năng đã lên kế hoạch chủ động nhập khẩu đủ nguồn kali phục vụ sản xuất./. Hằng Trần TTXVN. Theo tin từ Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí DPM, ngày 29/3/2011, DPM cùng với Tập đoàn Sojitz Nhật bản và Cty Phân bón Việt Nhật JVF – công ty thành viên của Tập đoàn Sojitz đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác cung ứng sản phẩm phân bón.Theo thỏa thuận, nhằm hợp tác kinh doanh và mở rộng thị trường nội địa cho sản phẩm phân bón tổng hợp, JVF sẽ cung cấp cho DPM 30.000 – 40.000 tấn/năm phân bón NPK chất lượng cao của chính hãng. Phía DPM sẽ cung cấp cho Sojitz 200.000 – 300.000 tấn urê/năm để xuất khẩu sang Thái Lan, Philippines và các nước khác sau khi đã ưu tiên tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Việc cung cấp này được thực hiện theo các hợp đồng thương mại, dự kiến sẽ được hai bên nhanh chóng đàm phán và ký kết sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực. Bản ghi nhớ có hiệu lực trong vòng 02 năm hop quy, phan bon npk kể từ ngày ký.JVF là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sojitz Nhật Bản với một đối tác Viêt nam trong đó tập đoàn Sojitz nắm 75% cổ phần, với sản phẩm chính là phân NPK chất lượng cao. Bên cạnh hợp tác cung cấp sản phẩm, hai bên dự kiến ký hợp đồng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, theo đó JVF hỗ trợ DPM trong công tác vận hành, bảo trì nhà máy NPK do DPM đầu tư xây dựng. Nhằm mục đích này, JVF sẽ thu hút sự tham gia của Cty Central Glass Co., Ltd một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất NPK của Nhật bản.Trong vòng 15 ngày sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực, hai bên sẽ lập một tổ công tác để xúc tiến các hoạt động hợp tác đã được thống nhất trong Bản ghi nhớ. Khi thỏa thuận hợp tác này đi vào hiện thực. DPM sẽ có điều kiện mở rộng danh mục sản phẩm của mình bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê, đồng thời có cơ hội chuẩn bị thị trường cho sản phẩm của nhà máy NPK, dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2014. Về phần mình, thông qua hợp tác với DPM, Sojitz và JVF hy vọng có thêm nguồn cung urê chất lượng cao để mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Minh Thành Theo DPM like code. Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo Cao Hoài Dương cho biết, quý III năm nay Tổng Công ty sẽ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất NPK chất lượng cao để thay thế hàng nhập khẩu. Theo ông Dương, hiện công suất NPK của cả nước cung vượt cầu hơn 4 triệu tấn, tuy nhiên phần lớn phân NPK được các cơ sở tư nhân sản xuất” pha trộn thô sơ, không đảm bảo chất lượng, đặc biệt là dòng NPK chất lượng cao dùng chăm bón các loại cây trồng đặc sản vẫn phải nhập khẩu mỗi năm 400.000 tấn. Do vậy việc đầu tư một nhà máy với công nghệ cao của Tây Ban Nha sẽ được PVFCCo sớm triển khai và vận hành vào năm 2016. Cũng theo lãnh đạo Tổng Công ty, để tạo thị trường cho nhà máy, Đạm Phú Mỹ đã tung ra thị trường dòng sản phẩm phân tổng hợp NPK được hợp tác gia công tại Nga. Năm 2013, PVFCCo đạt lợi nhuận 2.500 tỷ đồng, vượt 19% kế hoạch và về đích trước 3 tháng. Sản lượng sản xuất cũng đạt 821.000 tấn, về đích trước 20 ngày. Cũng theo doanh nghiệp này, sự kiện đáng lưu ý trong năm 2013 đối với Đạm Phú Mỹ là việc bảo dưỡng tổng thể Nhà máy Đạm Phú Mỹ tháng 9/2013 và việc Nhà máy Đạm Phú Mỹ cán mốc 7 triệu tấn ngày 20/12/2013. Linh Đan .. Mục tiêu của Bình Điền xây dựng trên các TBKT mà công ty đang áp dụng như sử dụng Agrotain có tác dụng giảm 30% lượng phân đạm và sử dụng một chế phẩm khác nhằm giảm 50% lượng phân lân sản phẩm đang khảo nghiệm dự kiến sẽ cung ứng cho thị trường vào cuối năm 2011.Nhờ tiên phong trong việc áp dụng các TBKT mà Bình Điền tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất phân bón NPK lớn nhất VN. Quý 1/2011 Bình Điền đã sản xuất và tiêu thụ 136.766 T, đạt doanh thu 304 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với quý 1/2010. Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Bình Điền đều được bán theo phương thức trả tiền ngay nhưng vẫn có khoảng 20.000 T buộc phải giao chậm vì sản xuất không kịp. Thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Hồng Hà Office Tower Dự án đầu tư xây dựng công trình Hồng Hà Office Tower tại 94 Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội cần được thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Propex Vietnam Conference 2009: Cơ hội giao thương của các doanh nghiệp bất động sản và khách hàng Sáng ngày 4/8/2009, tại khách sạn Windsor Plaza, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM HoREA và Công ty CP Kiến trúc Xây dựng Nhà Vui giới thiệu Hội nghị Bất động sản Quốc tế 2009” Propex Vietnam Conference với chủ đề: Giải pháp phát triển bền vững thị trường bất động sản Việt Nam. Hội nghị nằm trong khuôn khổ chương trình hoạt động của Triển lãm và Hội nghị Bất động sản Việt Nam 2009 Propex Vietnam 2009. Hiếm như biệt thự trung tâm cho thuê Bên cạnh nhu cầu thuê ở, văn phòng, cà phê vườn, các chủ spa cũng gia nhập đội quân đi thuê khiến cho giá của các biệt thự hợp quy, phân bón npk ở trumg tâm Tp.HCM càng bị đẩy lên cao. Đầu tư BĐS, chấp nhận giá trên trời Với giá bán 1.500 - 2.100 USD/m2, căn hộ thuộc dự án Usilk-City thuộc hàng đắt tại Hà Nội, song với vị trí tận Hà Đông, dự án này không hẳn hấp dẫn NĐT. Giá bán lẻ phân bón ổn định Mặc dù đang là thời điểm xuống giống vụ hè thu 2009, nhưng giá bán lẻ phân bón trong nước ổn định, phân lân ở mức 2.500 đồng/kg; phân NPK, 12.200 đồng/kg. Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp, nên tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng, sản xuất phân lân và phân NPK tháng 7 tiếp tục giảm. Sản lượng than sạch giảm 1,7% Tính chung 7 tháng đầu năm, sản lượng than sạch toàn ngành đạt 24,9 triệu tấn, giảm 1,7% so với cùng kỳ năm trước. Theo Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam TKV, tháng 7, khu vực Bắc bộ có mưa nhiều, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác than khiến sản lượng khai thác than tiếp tục giảm. Mất mùa muối Hết tháng 7, đã bước sang giai đoạn cuối vụ muối nhưng trời vẫn đẫm nước. Cũng như các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung năm nay mất mùa muối. Giá rất cao, nhưng có nơi không một hạt muối để bán. Ngư dân Việt Nam được đánh bắt tại ngư trường của Indonesia Tàu thuyền từ 100-600 tấn của ngư dân Việt Nam sẽ được đánh bắt tại ngư trường của Indonesia nếu treo cờ và thay đổi màu sơn cho đồng màu với tàu cá của Inđônêsia. CôngThương - Nguyên nhân bị phạt là do sản phẩm phân bón của 44 tổ chức, cá nhân trên có hàm lượng không giống với chất lượng công bố. Một số sản phẩm tiêu biểu như: phân bón lá cao cấp TN GROW và TN GREEN của Công ty TNHH vật tư nông nghiệp Tây Nguyên, phân hữu cơ khoáng BiMix của Công ty cổ phần cây trồng Bình Chánh, phân NPK 16-16-8 của Công ty phân bón Đồng Xanh... Công Luân. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.


chứng nhận hợp quy phân bón
Sản lượng phân bón sản xuất trong nước trong 9 tháng đầu năm đạt trên 4 triệu tấn phân bón các loại, trong đó có 2,08 triệu tấn phân NPK, 1 triệu tấn phân lân, gần 700.000 tấn phân urê... Tính cả lượng phân urê tồn kho năm 2007 chuyển sang khoảng 250.000 tấn thì trong 9 tháng đầu năm nay, tổng lưonựg phân urê có trên thị trường, kể cả số lượng đã được sử dụng là 1,5 triệu tấn. Theo tính toán, tổng lượng phân bón các loại phục vụ cho nông nghiệp cả nước từ 8,0-8,3 triệu tấn/năm. Các nhà máy sản xuất trong nước mới đáp ứng được 50% nhu cầu, trong đó Tổng công ty Phân bón – Hóa chất dầu khí gọi tắt là Đạm Phú Mỹ - DPM sản xuất 740.000 tấn, nhà máy Đạm Hà Bắc sản xuất 175.000 tấn, số còn lại do các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Trong 9 tháng đầu năm 2008, sản lượng của DPM đạt 540.000 tấn, của Đạm Hà Bắc trên 100.000 tấn.Theo Tổ Khoa học nông nghiệp, Vụ Kế hoạch Bộ NN&PTNT, thị trường phân bón thế giới năm 2008 diễn biến đặc biệt phức tạp, hiện giá phân bón nhập khẩu từ thị trường Nga và Trung Đông đã ở mức trên 730 USD/tấn, tăng bình quân 390 USD/tấn, tăng mạnh so với mức tăng 130 USD/tấn trong năm 2007. Không chỉ giá tăng mạnh, nguồn cung bất ổn định, giá cước vận chuyển tăng cùng vưói chính sách hạn chế xuất khẩu phân bón của một số nước khiến cho giá phân bón khi về tới Việt Nam tăng cao.Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, giá bán buôn phân urê hiện nay ở miền Nam là 8.600 đồng/kg, ở miền Bắc là 8.500 đ/kg, do phải qua các đại lý trung gian nên khi phân bón tới tay nông dân giá đã ở mức trên 10.000 đồng/kg. Thời điểm nóng” nhất đối với phân urê là vào đầu tháng 11/2008, khi các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bắt dadàu cần phân bón cho vụ đông xuân. Lúc đó, giá cả sẽ có khả năng tiếp tục tăng.Hiện nay do giá phân urê nhập khẩu ở mức cao nên các doanh nghiệp nhập khẩu đang dè dặt trong nhập khẩu mặc dù đã được các ngân hàng thương mại giải quyết cho vay ngoại tệ để nhập khẩu.Không những thế, ngành sản xuất phân bón trong nước cũng phải đối mặt với những khó khăn do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao... Do vậy, nguy cơ biến động về giá là rất khó lượng. Giá phân bón tiếp tục giảm. LĐ - Phân urê các loại giá từ 330.000 - 340.000 đồng/bao, hiện còn từ trên 300.000 - 310.000 đồng/bao. Phân NPK giảm từ 40.0000 - 60.000 đồng/bao. Theo các đại lý kinh doanh phân bón, hiện đang là thời điểm sức mua yếu - do vụ hè thu đang thu hoạch, vụ đông xuân chưa xuống giống. L.N.G. Nhập khẩu phân bón tăng 35,6% về số lượng và giảm 57,4% về trị giá. Hiện nay, giá các mặt hàng phân bón đã giảm từ 2- 3% so với thời điểm cuối năm 2014. Nguyên nhân chính là do tác động của điều chỉnh giảm giá xăng dầu. Bên cạnh đó, nguồn cung phân bón trong nước đang vượt cầu, nhất là phân bón urê.V.H. Bón phân NPK - S Lâm Thao hợp lý, cây ngô sẽ cho năng suất cao. 1. Một số khái niệm chung Quá trình sinh trưởng, phát triển của ngô chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng: Từ nảy mầm, ra lá đến xuất hiện mô ở các cơ quan sinh sản. + Thời kỳ nảy mầm từ gieo đến 3 lá thật: - Phụ thuộc nhiều vào chất dinh dưỡng của nội nhũ. - Sau khi có 3 lá thật, lượng dinh dưỡng có trong nội nhũ hạt, cây non chuyển từ sống nhờ dinh dưỡng trong hạt sang tìm kiếm thức ăn từ đất và dinh dưỡng bổ sung. + Thời kỳ từ 3 lá đến phân hóa hoa: Cây ngô cần độ ẩm đất từ 65 – 75%, tơi xốp, đủ oxy cho rễ phát triển… cần đủ dinh dưỡng. Bón thúc kịp thời ở giai đoạn 3 – 4 lá. Giai đoạn sinh trưởng sinh thực: Lá và cơ quan sinh sản phát triển mạnh – xuất hiện nhị cái. + Thời kỳ phân hóa hoa – trỗ cờ: Cây ngô lớn nhanh, phân hóa tạo các bộ phận hoa cờ và bắp – quyết định năng suất ngô. Lá và đốt phát triển nhanh – cuối giai đoạn thoát bông cờ khỏi bẹ lá. Cần bón thúc, kết hợp xới đất và vun luống lên cao cho ngô. + Thời kỳ nở hoa trỗ cờ, tung phấn, phun râu: Diễn ra trong khoảng 10 – 15 ngày, ngô lai tập trung trong khoảng 7 – 10 ngày. Ngô tung phấn, nhận phấn, thụ tinh. Nhiệt độ thích hợp 22 – 28oC, nhiệt độ <13oc và="">35oC hạt phấn mất sức sống và chết. Độ ẩm không khí thích hợp là 80%, độ ẩm đất thích hợp 80% độ ẩm bão hòa. + Thời kỳ chín thụ tinh đến chín: Thời kỳ này kéo dài 30 – 45 ngày tùy từng giống, trong đó: - Chín sữa 10 – 15 ngày, - Chín sáp 10 – 15 ngày, - Chín hoàn toàn 10-15 ngày. Thời kỳ chín, các chất dinh dưỡng vận chuyển từ lá vào hạt; vai trò quang hợp của bộ lá vẫn quan trọng, 60 – 80% sản phẩm quang hợp từ lá vận chuyển vào hạt; yêu cầu nhiệt độ của thời kỳ hợp quy, phân bón npk này là 20 – 25oC, ẩm độ đất là 60 – 70% độ ẩm bão hòa. 2. Đất và thời vụ trồng ngô 2.1 Đất trồng ngô Cây ngô thích nghi với nhiều loại đất khác nhau, nó có thể trồng được trên đất feralit và feralit mùn trên núi cao như ở Quản Bạ, Hà Giang. Ngô sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trên đất đen đá vôi cao nguyên Nà Sản, Mộc Châu, Sơn La, ngô cũng cho năng suất cao trên đất phát triển trên đá bazan ở Đăk Lăk. Ở đồng bằng, ngô có thể trồng được và cho năng suất cao trên phù sa sông, đất bạc màu, đất phèn sau 2 vụ lúa. Nhiều diện tích ngô được trồng trên đất bãi bồi ven sông. 2.2 Giống và thời vụ trồng Ngô phân bố rộng trên phạm vi toàn quốc, tùy theo điều kiện khí hậu mà thời vụ gieo trồng ngô khác nhau ở các vùng, song chủ yếu có các vụ chính là: đông xuân, xuân hè và thu đông. 2.2.1. Giống ngô Giống ngô được phân theo 6 nhóm giống: Giống ngô tự thụ phấn, giống ngô lai quy ước, giống ngô lai không quy ước, ngô nếp, ngô đường và ngô rau. Mỗi giống có thời gian sinh trưởng khác nhau ở các vụ trồng trong năm. Dưới đây là một số giống ngô đang được trồng phổ biến hiện nay trong vụ đông với thời gian sinh trưởng như sau: - Nhóm giống ngô tự thụ phấn: - Nhóm giống ngô lai quy ước. - Nhóm giống ngô không quy ước. - Nhóm giống ngô nếp. - Nhóm giống ngô đường. - Ngô rau. 2.2.2. Thời vụ gieo trồng ngô đông - Vụ thu gieo vào cuối tháng 7 đầu tháng 8. - Vụ thu đông ở miền núi nên gieo trước 25.8 để có năng suất cao. - Vụ đông nên kết thúc trồng trước ngày 30.9 chậm nhất đến 5.10 đối với giống ngắn ngày. Đối với vụ đông ở phía Bắc nếu gieo sau 20.9 thì phải làm bầu. 3. Lượng phân bón NPK-S Lâm Thao cho ngô đông bảng .. Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK phức hợp Nhà máy có tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 106 tỷ đồng; sử dụng khoảng 150 lao động. Dự kiến đi vào sản xuất vào trung tuần tháng 6/2014. Ông Trần Anh - Tổng giám đốc nhà máy phân bón Hà Lan cho biết, công nghệ hóa lỏng urê đáp ứng hầu hết nhu cầu dinh dưỡng cho các loại cây trồng, sản phẩm sản xuất có hàm lượng dinh dưỡng cao và kết hợp nhiều yếu tốt dinh dưỡng trong mỗi viên phân, khi bón phân sẽ tan nhanh, cây trồng dễ hấp thụ, giảm hàm lượng lưu huỳnh trong phân nhằm làn giảm độ chua của đất, giảm thất thoát dinh dưỡng do điều kiện thời tiết gây ra... Phương Nhi. Vận chuyển phân đạm tại Tổng kho Vũng Áng Hà Tĩnh. Ảnh: Hà Thái/TTXVN Tuy nhiên, nguồn cung phân bón dồi dào nên giá phân bón tương đối ổn định. Một số địa phương giá và lượng giao dịch có chiều hướng tăng. Giá phân bón trong nước hiện phổ biến ở mức: urê 9.000-10.000 đồng/kg, DAP 13.000-15.000 đồng/kg, NPK 10.000-12.000 đồng/kg. Tuy nhiên, theo một số doanh nghiệp thì thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng xuất hiện khá nhiều trên thị trường làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm giải quyết phần nào khó khăn cho doanh nghiệp, cũng như đảm bảo an toàn cho sản xuất của nông dân. Bộ Công Thương cho biết, sản lượng phân urê tháng 1/2013 đạt 168 nghìn tấn, tăng 1,5%; phân NPK đạt 189,8 nghìn tấn, giảm 40,2% so với tháng 12 năm trước; phân DAP đạt 24,5 nghìn tấn, giảm 2,0%. So với cùng kỳ, sản lượng phân urê tháng 1 tăng 79,1%; phân NPK tăng 57,9%; phân DAP tăng 7,6%. Cũng theo Bộ Công Thương, lượng phân bón nhập khẩu tháng 1 giảm 41,9% so với cùng kỳ, trong đó phân urê giảm mạnh 68,3%. Theo dự báo nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2013 cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó có 2,2 triệu tấn phân urê, 850 nghìn tấn SA, 950 nghìn tấn ka li, 900 nghìn tấn DAP, 3,8 triệu tấn NPK và 1,8 triệu tấn lân. Một số loại phân bón như urê, NPK, phân lân… từ năm 2013 trở đi sản xuất trong nước sẽ đáp ứng đủ nhu cầu. Riêng thị trường phân kali, năm 2013, sản xuất nông nghiệp nước ta cần khoảng 950 ngàn tấn và vẫn phải nhập khẩu số lượng lớn mặt hàng này. Do bị chi phối bởi nguồn nhập khẩu nên giá cả thường không ổn định, vì thế hiện các cơ quan chức năng đã lên kế hoạch chủ động nhập khẩu đủ nguồn kali phục vụ sản xuất./. Hằng Trần TTXVN. Phân bón Lâm Thao vón cục không ảnh hưởng chất lượng Tôi mở bao phân bón Lâm Thao thấy phân bị vón cục, như vậy có làm giảm chất lượng không? Nguyễn Thị MaiLập Thạch, Vĩnh Phúc Lâm Thao trả lời: Phân bón Lâm Thao đặc biệt NPK-S hay gặp hiện tượng vón cục, tuy nhiên hiện tượng vón cục không làm ảnh hưởng tới chất lượng phân bón vì nguyên nhân gây hiện tượng vón cục là phân NPK-S Lâm Thao được sản xuất trên nền Supe lân Lâm Thao. Trong Supe lân Lâm Thao có thành phần CaSo4 – đây là tác nhân gây hiện tượng vón cục cơ học. Mặt khác, trong quá trình sản xuất phân bón ở công ty diễn ra liên tục trong năm, trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại mang tính chất thời vụ một năm có 2 vụ chính là hop quy, phan bon npk vụ xuân, vụ mùa và vụ phụ là đông do vậy khi chưa vào vụ lượng phân bón sản xuất phải xếp lưu kho, đây cũng là một nguyên nhân gây vón cục cơ học. Để hạn chế hiện tượng này, công ty đã áp dụng nhiều giải pháp: - Đối với Supe lân sản xuất ủ trong kho đủ 21 ngày và tiến hành đảo trộn 3 lần. - Đối với NPK-S sấy khô, để ổn định 3 ngày mới được xuất bán. Các giải pháp trên đã hạn chế được tối đa hiện tượng phân bón Lâm Thao bị vón cục và hiện tượng này không làm ảnh hưởng tới chất lượng phân bón. CaSo4 tuy là tác nhân gây nên hiện tượng vón cục nhưng nó lại bổ sung 2 nguyên tố dinh dưỡng trung lượng cho cây trồng là canxi và lưu huỳnh. Như vậy bà con có thể hoàn toàn yên tâm khi gặp phải hiện tượng này. Kính chúc bà con luôn có những mùa vàng bội thu. Ông Ngô Văn Tuấn ở xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ vừa ra đại lý mua 20 bao phân cho 2,5 ha lúa cho biết: Giá phân vụ này không tăng cao lắm, nông dân chúng tôi thấy rất vui. Chứ mấy năm trước giá phân đến vụ là tăng lên ào ào, thấy chóng mặt”. Điển hình như giá phân urê Trung Quốc, đại lý bán tại thời điểm này chưa tới 500.000 đồng/bao 50kg, urê trong nước Đạm Cà Mau, Phú Mỹ cũng chỉ 492.000 đồng/bao. Phân DAP Trung Quốc 700.000 đồng/bao, kali 580.000 đồng/bao. Kế đến các loại phân NPK cũng không tăng, mà có xu hướng giảm nhẹ từ 5.000-7.000 đồng/bao. Cụ thể NPK 16-16-8 Việt Nhật, giá 575.000 đồng/bao, NPK Bình Điền chuyên dùng cho lúa 1 và 2, giá 620.000 đồng/bao. Do giá rẻ nên hầu hết nông dân ở đây đều tính toán mua về dự trữ sử dụng cho cả vụ luôn chứ không mua từng đợt như mọi năm. Nếu mua thiếu đến cuối vụ trả thì giá tăng thêm khoảng 15.000-20.000 đồng/bao. Còn nông dân Nguyễn Văn Nam, ở xã An Khánh, huyện Châu Thành, Đồng Tháp cho biết: Tôi làm 2ha ruộng, những năm qua tôi thường sử dụng phân bón của nhiều Cty sản xuất khác nhau, tùy thuộc vào giá rẻ hay mắc. Nhưng qua các cuộc hội thảo, tập huấn đã giúp cho nông dân chúng tôi cần cân nhắc lại, không ham phân rẻ và sản phẩm mới mà mua. Bây giờ, mua phân phải chọn sản phẩm của những đơn vị có uy tín, có chất lượng được nhiều nông dân tin dùng. Ngay cả đại lý bán cũng phải là mối làm ăn quen biết, chứ không mua hàng trôi nổi. Ông Nguyễn Ngọc Anh, chủ đại lý VTNN Ngọc Anh, ở xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp cho biết: Giá phân vụ này chúng tôi nhập về từ bằng hoặc thấp hơn so với đầu vụ ĐX vừa qua, nên giá bán ra khá ổn định. Còn nếu so với vụ HT năm 2012 thì giá phân hiện nay đã giảm khá nhiều, tôi đã tranh thủ nhập gần 300 tấn phân các loại về lưu kho để phục vụ bà con nông dân. Tuy ở huyện Tháp Mười nông dân mới bắt đầu vào vụ, diện tích xuống giống chưa nhiều nhưng các địa lý cho biết họ đang bán phân rất chạy, do nông dân tranh thủ mua lúc giá rẻ. Thị trường phân bón NPK ở ĐBSCL năm nay xuất hiện nhiều Cty phân bón mới, qui mô nhỏ, sản xuất theo cách phối trộn, in nhãn bao bì đẹp và bán giá rẻ. Tuy nhiên, khi trao đổi, bà con nông dân được biết, họ vẫn quen sử dụng những nhãn hàng quen thuộc. Theo một nhân viên thị trường thuộc Cty CP phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam bộ thì hiện nay mặt hàng phân urê ở miền Tây dồi dào, chất lượng tốt. Nội lực các nhà máy sản xuất trong nước tăng lên dư thừa so với nhu cầu sử dụng trong nước. Tuy nhiên, nếu trước kia giá cạnh tranh giữa các loại phân NPK có thương hiệu chênh lệch không nhiều thì nay nguồn cung NPK quá nhiều, chất lượng, giá cả hỗn tạp, khó kiểm soát. Ông Nguyễn Thành Danh, Trưởng vùng ĐBSCL Cty CP phân bón Bình Điền cho biết, đây là năm khó khăn đối với DN làm phân bón. Vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều DN sản xuất phân bón ra đời, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đưa xuống các đại lý VTNN ở vùng sâu vùng xa để bán cho nông dân với giá thành thấp và cho nợ đến cuối vụ mới lấy tiền. Chính vì vậy đã gây ảnh hưởng đối với những Cty có thương hiệu lâu năm. Cty TNHH Sitto Việt Nam cũng có sự chuẩn bị tốt cho thị trường trong năm 2013 này, riêng vụ HT Cty đã đưa ra thị trường 30.000 tấn phân bón các loại, có chất lượng tốt. Trong đó, có những sản phẩm mới được tung ra thị trường sau thời gian nghiên cứu, thử nghiệm thành công và nhiều chương trình ưu đãi chăm sóc khách hàng. Cụ thể như phân bón tiết kiệm đạm Zoorea, Urea N46TE đã được đánh giá cao với những tính năng độc đáo, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất và cho hiệu quả kinh tế cao. Nhóm NPK Sitto Phat chuyên dùng cho từng loại cây trồng, bổ sung đầy đủ, cân đối dinh dưỡng đa trung vi lượng cho cây, giúp tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản và giảm chi phí SX. Nhóm phân hữu cơ vi sinh Uro-1, với thành phần 4 trong 1 vượt trội và hiệu quả. Đặc biệt, nhóm sản phẩm phân bón lá chuyên dùng như Nông Phú 666, Amine, Calcium Boron, Thần Nông 888..., sau thời gian có mặt trên thị trường đã được bà con nông dân ưa chuộng vì đạt hiệu quả cao. Theo tìm hiểu của chúng tôi, giá phân tại các huyện chủ lực về lúa như Tân Hiệp, Giồng Riềng Kiên Giang, hiện nay địa lý bán ra khá mềm”. DAP Philippines, DAP Trung Quốc hạt nâu có giá từ 670.000-690.000 đồng/bao. Urê Phú Mỹ 495.000 đồng/bao 50 kg, urê Trung Quốc 490.000 đồng/bao. Đặc biệt là urê hạt đục Cà Mau được đánh giá là có chất lượng tốt hơn hạt trong nhưng giá lại rẻ hơn, ở mức 475.000 đồng/bao. Theo ông Ngô Công Sinh, chủ đại lý VTNT ở xã Tân An, Tân Hiệp thì giá urê hạt đục Cà Mau rẻ là do Cty này đang có chính sách đẩy mạnh tiêu thụ hàng, nhà máy lại ở ngay khu vực ĐBSCL nên chi phí vận chuyển thấp hơn. Để cạnh tranh bán hàng trong bối cảnh thị trường bình ổn, hiện nhiều đại lý có chính sách giao hàng miễn phí cho nông dân bình thường phí vận chuyển từ 5.000 -7.000 đồng/bao tùy đoạn đường...

.

Lo ngại hợp quy thiếu phân bón.

CHỨNG NHẬN HACCP Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


I. hợp quy phân bón Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


Theo thông tin từ Bộ Công Thương ngày 25/6/2009, giá nhiều loại phân bón ở vùng ĐBSCL tiếp tục giảm mạnh. Tại TP Cần Thơ, Cụ thể, giá phân DAP Trung Quốc, loại hạt xanh từ 600.000- 620.000 đồng/bao, hiện chỉ còn 525.000 đồng/bao, phân DAP loại hạt đen, của Trung Quốc và Mỹ từ 450.000- 470.000 đồng/bao, giảm còn 380.000 đồng/bao. Còn giá phân Urê Trung Quốc, Phú Mỹ từ 330.000- 340.000 đồng/bao, hiện còn 303.000- 310.000 đồng/bao; phân NPK 20-20-15 Đầu Trâu của Nhà máy Bình Điền từ 580.000- 600.000 đồng/bao, giảm còn 560.000 đồng/bao; NPK 16-16-8 Việt Nhật và NPK 16-16-8 Trung Quốc từ 450.000-470.000 đồng/bao, xuống còn 410.000-420.000 đồng/bao... Hiện tại, giá phân bón trên thế giới đang có xu hướng giảm tác động không ít đến giá nội của mặt hàng này. Hơn nữa, nguồn cung phân bón trong nước đang dồi dào mà sức tiêu thụ lại yếu cũng góp phần làm chênh lệch cung cầu trên thị trường kéo giá mặt hàng này ngày càng giảm sâu. Thanh Hương Nguồn Bộ Công Thương. Chị Thủy, một chủ đại lý phân bón tại huyện An Nhơn, nói: Trước đây, mỗi khi bước vào vụ sản xuất mới là giá phân bón có tăng, nhưng tăng không đáng kể, chỉ khoảng 5 – 10 ngàn đồng/bao bao 50kg. Nhưng năm nay, tăng vọt, mức tăng 15 – 20%”. Một khách hàng cho biết thêm: Thời điểm hop quy, phan bon npk này năm ngoái, phân đạm Phú Mỹ có giá 300 ngàn đồng/bao, nay tăng lên 360 ngàn đồng/bao. Phân NPK Hàn Quốc năm ngoái 520 ngàn đồng/bao, nay lên 620 ngàn đồng/bao. Phân NPK Phi-líp-pin 445 ngàn đồng/bao... Các loại phân khác như: Lân, kali… cũng tăng đáng kể.Cơ sở sản xuất phân bón tại địa phương là Nhà máy phân bón Long Mỹ Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Bình Định cũng đã điều chỉnh tăng giá. Cụ thể: Hiện nay phân NPK 20.20.15 giá 10.550 đồng/kg; NPK 16.8.4.5S giá 5.900 đồng/kg; NPK 20.0.10 giá 6.400 đồng/kg; NPK BT 1 giá 9000 đồng/kg, NPK BT 3 giá 9.050 đồng/kg… Ông Nguyễn Đức Tấn, Giám đốc Nhà máy Phân bón Long Mỹ cho biết: Vừa qua nhà máy cũng đã nhập thêm phân NPK từ Phi-líp-pin và phân u-rê từ Nhà máy phân đạm Phú Mỹ nhằm bảo đảm đủ lượng phân bón cho dân...”.Trong khi phân bón tăng giá thì giá lúa lại khá thấp 5.200 – 5.700 đồng/kg. Bà con nông dân trong tỉnh đang tỏ ra lo lắng. Anh Nguyễn Xuân Thu ở thôn Phú Mỹ 2, xã Phước Lộc huyện Tuy Phước phân trần: Vụ Đông Xuân này gia đình tôi dự tính gieo cấy 2ha, nhưng với tình trạng giá phân bón tăng cao như hiện nay, có lẽ tôi phải cắt giảm một nửa diện tích”. Bà Trần Thị Bảy nông dân ở xã Phước An, tính: Như các năm trước, mỗi sào ruộng vụ Đông Xuân cho lãi khoảng 250 ngàn đồng. Bây giờ giá phân bón tăng cao thế này, e rằng phải chuyển đổi cây trồng khác, thay lúa...”. Nhiều nông dân cho hay, với giá phân bón như hiện nay, nông dân phải chi 2,5-3 triệu đồng tiền phân bón cho một héc-ta lúa Đông Xuân. Như trước đây, chăm bón tốt thì bình quân một héc-ta thu hoạch được 6-6,5 tấn thóc, có lãi 3-3,5 triệu đồng. Nhưng bây giờ, vì giá phân bón tăng, giá nhân công cũng tăng, e rằng khó có thể lãi được 2 triệu đồng/ha/vụ. Thậm chí, nếu hộ nào thiếu lao động, phải thuê mướn nữa... Thì thua lỗ là chuyện có thể xảy ra.Bên cạnh nỗi lo giá tăng, thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh, buôn bán phân bón giả, nhái nhãn hiệu… xuất hiện khá nhiều trên thị trường cũng là vấn đề đang làm bà con nông dân càng thêm lo lắng.Bài và ảnh: Đông Sơn .. Điều này đã gây thiệt hại nặng nề mà bà con không hề hay biết, cư Jút Đăk Nông… số hộ xài đã tăng lên. Tại thôn Nam Sơn là quê của Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng, nhưng có nơi không một hạt muối để bán. Hà Nội là một trong những tỉnh, đất xốp hơn cung cấp nhiều ôxi cho rễ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển. Từ vụ sau Công ty Supe Lâm Thao sẽ phối hợp với trạm Khuyến nông huyện tuyên truyền nhân rộng mô hình trên ra toàn huyện để nông dân sản xuất, nhưng đây là vụ đầu tiên bón phân NPK-S Lâm Thao theo quy trình bón phân khép kín cho dưa chuột Nhật.


Vận chuyển đạm Phú Mỹ đưa đi tiêu thị. Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN Để tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới tình trạng tồn kho, những giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm thúc đẩy thị trường tiêu thụ phân bón, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thanh, Cục trưởng Cục Hóa Chất Bộ Công Thương. - Ông có thể cho biết tình hình sản xuất phân bón của toàn ngành hóa chất trong 7 tháng qua? Ông Nguyễn Văn Thanh: Có thể tóm tắt bởi những con số như sau, ước đến hết 7 tháng năm 2014, toàn ngành đạt sản lượng khoảng 950.000 tấn phân lân, 157 nghìn tấn phân DAP, 1,03 triệu tấn phân NPK và 1,2 triệu tấn phân urê. So với mục tiêu và kế hoạch năm đã đề ra, sản xuất phân lân đạt 61%, phân DAP đạt 51%, phân NPK đạt 52% và phân urê đạt khoảng 50%. Trong thời gian qua, ngành sản xuất phân bón đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều dự án trọng điểm của ngành đã hoàn thành và đi vào hoạt động, góp phần chủ động nguồn cung, đáp ứng đủ cho nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và từng bước hướng tới xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp đã và đang tạo dựng được những thương hiệu uy tín trên thị trường trong nước và trong khu vực như Nhà máy Đạm Phú Mỹ công suất 800.000 tấn/năm, Nhà máy sản xuất phân urê Cà Mau công suất 800.000 tấn/năm, Nhà máy phân urê Ninh Bình công suất 560 nghìn tấn/năm, Nhà máy Đạm Hà Bắc, Nhà máy DAP Đình Vũ, Công ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.... - Nếu đủ cung cấp cho thị trường trong nước, vậy tại sao vẫn phải nhập khẩu phân bón với lượng lớn như vậy, thưa ông? Ông Nguyễn Văn Thanh: Theo Tổng cục Hải quan, ước tính kim ngạch nhập khẩu phân bón từ đầu năm 2014 tới nay đạt trên 2,1 triệu tấn với tổng giá trị 675 triệu USD, giảm cả về lượng và giá trị khoảng 14,6% so với cùng kỳ năm 2013. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phân SA và kali, vì nước ta không có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu để đầu tư sản xuất 2 loại phân này. Hiện tại, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đang triển khai dự án Khai thác và chế biến muối mỏ kali tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với công suất 320 nghìn tấn phân kali/năm, sau đó sẽ tiếp tục nghiên cứu để mở rộng, nâng công suất lên 700 nghìn tấn/năm. Dự án sau khi hoàn thành sẽ góp phần đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu phân kali trong sản xuất nông nghiệp. - Chỉ số tồn kho phân bón nói trên cho thấy một áp lực lớn đối với ngành từ nay tới cuối năm, vậy nguyên nhân tồn kho là do đâu thưa ông? Ông Nguyễn Văn Thanh: Con số tồn kho gần 500.000 tấn phân bón thực sự là nỗi lo lớn của ngành hóa chất. Có thể phân tích sơ bộ một số nguyên nhân như sau. Năm 2013, do Trung Quốc áp dụng chính sách giảm giá, giảm thuế xuất khẩu để đẩy mạnh tiêu thụ phân bón. Nên vì lợi ích thương mại, rất nhiều doanh nghiệp đã nhập khẩu phân bón với số lượng lớn. Lượng phân urê, DAP nhập khẩu tăng đột biến so với năm 2012. Điều này dẫn tới lượng phân bón tồn kho tăng cao, việc tiêu thụ sản phẩm này trong nước gặp nhiều khó khăn. Đơn cử như để duy trì hoạt động, năm 2013 Nhà máy DAP Đình Vũ đã phải thu hẹp sản xuất và sản lượng chỉ đạt trên 65% công suất thiết kế. Năm 2014, Việt Nam đã nhập khẩu từ Trung Quốc trên 905 nghìn tấn phân bón, trị giá khoảng 269 triệu USD, chiếm tỷ trọng gần 49% tổng lượng phân bón nhập khẩu. Một lý do khác là cũng trong năm nay, nhiều dự án cải tạo và mở rộng công suất của các nhà máy sản xuất phân bón đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Như phân đạm, tổng công suất thiết kế của các nhà máy sản xuất hiện đạt hơn 2,3 triệu tấn, sau khi dự án của Nhà máy Đạm Hà Bắc hoàn thành đã tăng tổng năng lực sản xuất trong nước lên 2,6 triệu tấn. Ngoài ra, tổng công suất phân supe lân hiện khoảng 1,25 triệu tấn/năm dự kiến cũng sẽ tăng 1,35 triệu tấn/năm vào năm 2015. Phân bón NPK cũng đang được hàng trăm cơ sở sản xuất với quy mô từ vài nghìn đến 600 nghìn tấn/năm. Tổng công suất phân lân hiện đạt 3,8 triệu tấn/năm. Còn một sức ép khác dẫn tới tồn kho nữa là tình trạng sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lượng và việc thẩm lậu phân bón qua biên mậu, cửa khẩu phụ phía giáp biên giới Trung Quốc. Mặc dù, từ ngày 1/1 năm nay, nhà nước đã điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu từ 0 lên 3% để tăng cường kiểm soát phân bón nhập khẩu, song dường như chưa đủ sức nặng để hạn chế nhập siêu. - Để giải quyết nửa triệu tấn phân bón tồn kho, từ nay tới cuối năm ngànhhóa chất sẽ cần phải thực hiện những giải pháp gì? Ông Nguyễn Văn Thanh: Hiện nay, về cơ bản các Bộ, ngành đã đồng thuận với việc tăng thuế suất thuế nhập khẩu theo dự kiến của Bộ Tài chính, như phân bón urê, phân DAP tăng từ 3% lên 6% nhằm khuyến khích sản xuất trong nước, tăng tiêu thụ, giảm tồn kho, đồng thời góp phần hạn chế nhập siêu và tiết kiệm ngoại tệ. Ngoài ra, Bộ Công Thương đang nghiên cứu, đề xuất để áp dụng một số giải pháp hành chính và kỹ thuật nhằm quản lý chặt chẽ và hạn chế việc nhập khẩu phân bón qua biên mậu. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương sẽ sớm hoàn thiện khung pháp lý với việc xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về phân bón vô cơ và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón vô cơ. Dự kiến ban hành trong tháng 8/2014 nhằm tạo căn cứ pháp lý cho công tác quản lý nhà nước về phân bón, góp phần hạn chế tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng lưu thông trên thị trường. Bộ Công Thương cũng rà soát các quy định về xử phạt vi phạm phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón tại Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ, đồng thời nghiên cứu điều chỉnh mức xử phạt để đảm bảo tính răn đe của quy định xử phạt. - Trân trọng cảm ơn ông!. Sản phẩm tạo hạt bằng công nghệ hơi nước có ưu điểm là chất lượng hoàn toàn ổn định, không gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy, tăng độ cứng và cường lực của hạt NPK. Sau thời gian xâm nhập thị trường phía Nam và miền Trung Tây Nguyên, Cty tiếp tục chặng đường chinh phục của mình bằng việc mở chi nhánh phân phối sản phẩm NPK chuyên dùng tại miền Bắc. Đó là sản phẩm mang thương hiệu UDP Cọp Vàng với các dòng phân NPK cao cấp. Công trình tạo hạt phân bón hỗn hợp NPK bằng thiết bị thùng quay hơi nước lần đầu tiên được nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam tại Công ty CP phân bón hóa chất Cần Thơ là một bước ngoặt trong công nghệ sản xuất phân bón NPK. CôngThương - Trước năm 1998, toàn bộ phân bón hỗn hợp NPK một hạt đều tạo trên thiết bị đĩa quay. Sản xuất theo công nghệ cũ này thường gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy. Đầu năm 1998, dây chuyền tạo hạt phân bón hỗn hợp NPK bằng thiết bị thùng quay hơi nước đã được công ty nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sử dụng vật tư hoàn toàn trong nước. Phương pháp này đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền Giải pháp hữu ích. Đặc điểm của dây chuyền là đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm trên nền tảng sử dụng được nhiều chủng loại nguyên liệu khác nhau. Sản phẩm sản xuất bằng công nghệ tạo hạt thùng quay dùng hơi nước có tính vượt trội hơn so với công nghệ tạo hạt bằng đĩa quay sử dụng nước. Công ty CP phân bón hóa chất Cần Thơ là đơn vị đầu tiên trong ngành phân bón đầu tư áp dụng. Thời điểm năm 1998, phát huy nội lực, công ty đã tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt dây chuyền sản xuất phân bón NPK tạo hạt thùng quay dùng hơi nước công suất 30 nghìn tấn/năm. Sau khi đưa vào vận hành sản xuất ổn định, công ty tiếp tục hoàn thiện dây chuyền thiết bị và đầu tư lắp đặt dây chuyền số 2 vào năm 2000. Năm 2006, công ty lắp đặt hệ thống lò đốt hơi và lò đốt sấy sử dụng bằng than song song với lò đốt dầu, nhằm linh động trong sản xuất, phù hợp với giá cả nhiên liệu trong từng thời điểm, mang lại hiệu quả kinh tế. Kết quả điều tra cho thấy, tính đến nay, thị trường có mức tăng trưởng bình quân là 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 15- 20%/năm. Từ năm 2003 đến nay, toàn bộ 2 dây chuyền sản xuất đã phát huy hết công suất. Năm 2007, công ty tiếp tục nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đầu tư dây chuyền số 3 trên cơ sở nhà xưởng sản xuất phân bón NPK hỗn hợp đĩa quay dùng nước. Hiện sản lượng phân bón hỗn hợp NPK hơi nước của hop quy, phan bon npk công ty đạt 150 nghìn tấn/năm, với vốn đầu tư khoảng 2 triệu USD. So với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị từ nước ngoài, tiết kiệm được hàng triệu USD. Sản phẩm tạo hạt bằng công nghệ hơi nước có ưu điểm là chất lượng hoàn toàn ổn định, không gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy, tăng độ cứng và cường lực của hạt NPK. Công nghệ này còn có hệ thống xử lý các chất thải rắn, đảm bảo tỷ lệ hao hụt thấp và tính thân thiện với môi trường. Nhờ những ưu điểm vượt trội đó mà sản phẩm NPK hạt sản xuất bằng thiết bị thùng quay hơi nước ngày càng chiếm lĩnh thị trường, từ đồng bằng sông Cửu Long đến Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ, kể cả xuất khẩu; góp phần chuyển thị hiếu của nông dân quen sử dụng phân NPK ba màu sang phân bón NPK hơi nước một màu, đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm. Sản phẩm tạo hạt bằng công nghệ hơi nước có ưu điểm là chất lượng hoàn toàn ổn định, không gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy, tăng độ cứng và cường lực của hạt NPK.. Ba sản phẩm phân bón đều có sự chênh lệch lớn về hàm lượng NPK so với ghi trên bao bì. Thanh tra Sở quyết định xử phạt mỗi công ty từ 10 đến 12 triệu đồng, xử phạt ba đại lý kinh doanh tại Đồng Tháp mỗi đại lý tám triệu đồng. PV. Mặt hàng Giá NDT/tấn Phân ure hạt to 2.750 Phân ure hạt mịn 2.830 Phân ure không đóng bao 2.640 Phân NPK 2.520 Phân DAP 2.980 Phân SA 1.860 Phân MOP 2.500 Phân SOP 2.180 Phân MAP 2.900 Phân lân 1.670. Ảnh minh họa. Theo đó, trong khi xem xét, phân loại và áp dụng thuế suất đối với mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung, vi lượng, để không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của DN trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay, Tổng cục Hải quan đề nghị Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, tạm thời chưa thực hiện ấn định thuế với mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung, vi lượng, đăng ký với cơ quan Hải quan trước ngày 16-4-2012 đã phân loại theo mã số 3105.90.00.00, thuế suất thuế NK ưu đãi 0% cho đến khi Bộ Tài chính có quyết định cuối cùng. Trước đó, trong tháng 3- 2013, Tổng cục Hải quan đã có công văn hướng dẫn Công ty TNHH YARA Việt Nam và Công ty TNHH TM Hoàng Lê phân loại mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung vi lượng. Mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng ở dạng viên hoặc các dạng tương tự hoặc đóng gói trong bao bì với trọng lượng cả bì không quá 10 kg, thuộc phân nhóm 3105.10.00, mã 3105.10.00.20, thuế suất NK ưu đãi 6%. Mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng loại khác thuộc mã số 3105.20.00.00, thuế suất thuế NK ưu đãi 6%. Như vậy, với những DN đã khai báo mặt hàng này với thuế suất 0% sẽ có thể bị truy thu thuế NK. Tuy nhiên, với tình hình kinh tê khó khăn như hiện nay, để tránh gây khó khăn cho DN thì Bộ Tài chính đang cân nhắc phương án giải quyết vấn đề này. T.Tr. Vận chuyển sản phẩm phân đạm sản xuất ở Nhà máy đạm Phú Mỹ Bà Rịa-Vũng Tàu. Ảnh: Hà Thái/TTXVN Các nhà máy trong nước sản xuất hop quy, phan bon npk khoảng trên 8 triệu tấn phân bón, trong đó phân urê là 2,2 triệu tấn, NPK là 3,7 triệu tấn, phân lân khoảng 1,8 triệu tấn, DAP khoảng 330.000 tấn. Như vậy, sản xuất phân lân các loại và phân hỗn hợp NPK đã cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nước. Đặc biệt, từ một nước phải phụ thuộc nhập khẩu phân urê, Việt Nam có thể hoàn toàn tự chủ và còn hướng đến xuất khẩu trong năm 2013. Năm 2012, với nhu cầu sử dụng phân bón trong nước ngày càng tăng, nhiều dự án nhà máy đã đi vào hoạt động như nhà máy đạm Cà Mau với công suất 800.000 tấn/năm, nhà máy đạm Ninh Bình công suất 560.000 tấn/năm... Đã giải quyết phần nào nhu cầu của thị trường trong nước. Sản lượng phân bón các loại năm 2012 đạt 6,65 triệu tấn, trong đó urê là 1,62 triệu tấn, tăng 64,8%, phân NPK khoảng 3,2 triệu tấn tăng 12,3%, phân lân 1,6 triệu tấn, tăng 14,1%, DAP khoảng 285.000 tấn, tăng 59% so với năm 2011. Việc đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị, đa dạng các loại phân hỗn hợp, nâng cao hàm lượng dinh dưỡng đang là vấn đề hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất phân bón. Các nhà máy sản xuất phân bón trong nước còn phải đối mặt với các vấn đề của nhập khẩu tiểu ngạch, hàng trốn thuế khiến thị trường phân bón cạnh tranh không lành mạnh và khó kiểm soát. Việc này, đòi hỏi các ngành chức năng, doanh nghiệp cần tham gia tích cực trong chống hàng giả, hàng kém chất lượng nhằm cung ứng đủ số lượng, chủng loại, chất lượng tốt và giá cả hợp lý. Khi Việt Nam tiến tới xuất khẩu urê, các doanh nghiệp trong nước sẽ có nhiều lợi thế cạnh tranh do giá thành rẻ hơn một số nước./. Việt Trung TTXVN .


II. chứng nhận hợp quy NPK Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng


.Báo cáo của Cục này còn nhận định, đã có những tư thương đến đặt hàng, hướng dẫn các hộ dân cách chế biến chè bẩn. Sự việc bắt đầu xuất hiện từ tháng 6 và đến tháng 7/2011 thì bùng phát mạnh. Hiện Tuyên Quang đã lập biên bản, tạm giữ hơn 2 tấn chè của một số thương lái nghi là chè bẩn đưa đi xét nghiệm. Tỉnh Tuyên Quang hiện có 7.901ha chè, 3 doanh nghiệp cổ phẩn, 3 hợp tác xã, 8 công ty TNHH sản xuất kinh doanh chè. Q.Đán. 1. Áo sơ mi nam dài tay 5 USD/chiếc Chi cục HQ Điện tử Hải Phòng 2. Áo jackét nữ 13,74 USD/cái Chi cục HQ Biên Hòa 3. Quần lót 6162268 3,39 USD/cái Chi cục HQ Biên Hòa 4. Cà phê bột hòa tan VNSX 49 CNY/kg Chi cục HQ CK Lao Cai 5. Tinh bột sắn do Việt Nam SX 5.120.000 VND/tấn Chi cục HQ Hữu Nghị Lạng Sơn 6. Chuối sấy khô 15kg/thùng 825.000 VND/thùng Chi cục HQ Cốc Nam Lạng Sơn 7. Ớt quả tươi 2,00 CNY/kg HQ CK Bí Hà Cao Bằng 8. Hoa cẩm chướng 0,20 USD/cành Sân bay Tân Sơn Nhất 9. Tỏi củ khô 251,00 USD/tấn HQ CK Lao Bảo Quảng Trị 10. Hạt sen 2,20 USD/kg HQ cảng Sài gòn KVI Nhập khẩu: 1. Gỗ hương tía xẻ 460,00 USD/m3 Ck Nam Giang Quảng Nam 2. Gỗ căm xe xẻ 400,00 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng Bình 3. Antimon dạng thỏi 2500 USD/tấn HQ CK Ka Long 4. Hệ thống làm mát máy biến áp truyển tải bằng giấy cách điện 6465,68 USD/bộ Chi cục HQ Bắc Hà Nội- Hàng không 5. Máy làm nến nhỏ 640 USD/cái Chi cục HQ Nam Định 6. Thiếc dương cực 9000 USD/tấn Chi cục HQ CK Lao Cai 7. Phân bón NPK 428,50 USD/tấn Cảng Qui Nhơn Bình Định 8. Gỗ hương xẻ nhập khẩu từ Lào 639,00 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng Bình 9. Xe ôtô đầu kéo sx 2009 HUYNDAI HD700 75.000,00 USD/cái CK Cảng Sài Gòn KV III 10. Phân bón DAP bao 50kg N=18%, P2O5= 46% 375,00 USD/tấn HQ Ga đường sắt Lao Cai. CôngThương - Việc này đã được công ty triển khai từ tháng 10/2013 và đã chuyển toàn bộ số phân bón trên đến các kho tập trung tại các địa phương để cung ứng kịp thời cho nông dân các xã trong tỉnh. Đối với mặt hàng phân bón NPK các loại, các hộ nông dân được ứng chậm trả từ 4 - 5 tháng, trong đó tháng đầu tiên không tính lãi suất, bắt đầu từ tháng thứ 2 tính lãi suất theo lãi suất vay vốn của ngân hàng khoảng 0,6%. Nhờ phương thức này, nông dân ở hầu hết các địa phương tỉnh Phú Thọ được sử dụng sản phẩm bảo đảm chất lượng, giá cả hợp lý, không phải lo kinh phí đầu tư phân bón khi chưa có điều kiện chi trả. Bên cạnh đó, được mua theo phương thức trả chậm, nông dân không phải lo tiền ngay mà vẫn có phân bón để sản xuất kịp thời vụ. Tại một số tỉnh lân cận như: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, hop quy, phan bon npk Yên Bái. Năm 2013, công ty đã cung ứng hơn 10.000 tấn phân bón trả chậm cho nông dân, trong đó Phú Thọ chiếm hơn 9.000 tấn. Năm 2014, trong tổng số gần 14.000 tấn phân bán trả chậm thì riêng Phú Thọ chiếm gần 12.000 tấn với tổng kinh phí khoảng 35 tỷ đồng. Công ty còn mở 1.800 lớp hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón với tổng kinh phí gần 5 tỷ đồng; xây dựng 720 mô hình sử dụng phân bón NPK khép kín tại các địa phương để người nông dân biết và hiểu rõ hơn những lợi ích thiết thực mà chương trình và sản phẩm phân bón NPK mang lại. N.D PHẢN HỒI. Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất phân bón NPK một hạt được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp TTKC Lâm Đồng và Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng phối hợp triển khai không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp DN phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. CôngThương - Hiệu quả kinh tế Theo ông Cao Xuân Khản - Giám đốc TTKC Lâm Đồng, mô hình này có tổng vốn đầu tư 19,16 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn khuyến công quốc gia hỗ trợ 250 triệu đồng. Mô hình được triển khai từ đầu quý I, hoàn thành vào quý III/2012. Triển khai đề án, công ty đã đầu tư và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất phân NPK một hạt với công suất 50.000 tấn/năm, bao gồm nhiều thiết bị như: Máy sấy, máy tạo hơi nước thùng quay, máy làm bóng sản phẩm, máy trộn nguyên liệu, hệ thống định lượng trái khế, máy phân loại, máy nghiền hạt to, bunke sản phẩm và hồi lưu... Hiện tại, mô hình đã được đưa vào vận hành, dự kiến sau khi hoạt động ổn định sẽ cung cấp cho thị trường 50.000 tấn/năm. Với mức giá 8.800 đồng/kg như hiện nay, doanh thu của công ty sẽ đạt 440 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận tăng trên 43%/năm và trên 100 lao động địa phương sẽ được tạo việc làm. Lợi ích về môi trường Ngoài hiệu quả về kinh tế, mô hình sản xuất phân NPK một hạt còn đem lại những lợi ích vượt trội về môi trường, tạo nền tảng căn bản cho DN hướng tới phát triển bền vững. Khác với nhiều loại phân bón dạng trộn, phân bón đa thành phần NPK dạng hạt có thể kết hợp các chất vi dinh dưỡng và các tác nhân gây ức chế nitrat. Các chất vi dinh dưỡng dạng bột được bọc phủ và phối trộn trong phân NPK dạng hạt làm giảm khả năng kết tụ - trong khi chính hiện tượng kết tụ này là nhược điểm cơ bản của phân NPK dạng trộn. Theo đó, sản phẩm NPK dạng hạt có nhiều ưu điểm như: Tăng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện độ phì của đất. Nhu cầu sử dụng phân NPK dạng hạt thay cho phân dạng trộn của người dân vùng Tây Nguyên đang có xu hướng gia tăng. Với diện tích cây trồng lớn, đặc biệt là những loại cây công nghiệp như cà phê, điều…, nhu cầu sử dụng phân NPK hàng năm của cả vùng là 400.000 tấn, riêng Lâm Đồng là 130.000 tấn. Với những thiết bị công nghệ cao, dây chuyền sản xuất mới đã giúp DN giảm thiểu tối đa tiếng ồn, giảm thiểu phát tán bụi vào không khí, hạn chế sự bay hơi gây mùi của nguyên liệu. Bên cạnh đó, DN còn thực hiện đồng bộ hóa nhiều thiết bị nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường như: Cyclone lắng bụi chùm sáu, quạt hút bụi máy sấy nóng, ống khói máy sấy lạnh, đường ống công nghệ cho dây chuyền... Trên cơ sở đó đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất và khắc phục nhược điểm gây ô nhiễm môi trường. Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất lớn.


Tổng công ty dự kiến sẽ khởi công Nhà máy trong quý 3/2011 và hoàn thành vào năm 2013. Nhà máy NPK Phú Mỹ sử dụng công nghệ phối trộn tạo hạt, ve viên nóng chảy thùng quay để tạo hạt phân NPK có chất lượng cao. Vào giữa tháng 6/2011, DPM sẽ tung sản phẩm NPK Phú Mỹ” 16-18-8-13S tạo bước đầu tiên trong quá trình chuẩn bị thị trường cho dãy sản phẩm của Nhà máy NPK, với lượng tiêu thụ từ nay tới cuối năm vào khoảng 36,500 tấn. Sản phẩm NPK Phú Mỹ” được sản xuất tại nhà máy của công ty Phân bón Việt Nhật theo đơn đặt hàng của Tổng công ty.Với việc tung ra sản phẩm mới này, một mặt Tổng công ty bắt đầu triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, mặt khác nỗ lực cung cấp cho thị trường nguồn phân NPK chất lượng cao, góp phần từng bước đẩy lùi các sản phẩm NPK kém chất lượng. Hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 250,000 tấn NPK một hạt có hàm lượng dinh dưỡng cao, có bổ sung các chất trung và vi lượng để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. Ngày 18/5 chúng tôi trở lại vùng trồng trái cây ở Thống Nhất Đồng Nai. Chị Hoàng Thị Thắm ở xã Gia Kiệm bức xúc, tháng trước một người tên T giới thiệu với chị phân chuồng giá rẻ nên chồng chị đã mua 300 bao phân bò khô với giá 20.000 đ/bao 25kg để bón cho ổi những mong đất tơi xốp, không bị thoái hóa và ổi cho nhiều trái. Ông T bảo phân chuồng này được mua từ Củ Chi nơi nuôi nhiều bò đảm bảo chất lượng tốt lắm. Phân chuồng giả nhìn… y chang thậtTheo chị Thắm, trước việc phân bón kém chất lượng đang hoành hành lại nghe bùi tai” nhà chị đã mua trước 300 bao bón thử với giá 6 triệu, ông T còn hữu nghị” bớt cho 300.0000đ để…làm quen. Trước khi đi ông T còn không quên cho gia đình chị số điện thoại di động để khi nào cần thì cứ phôn”, số lượng mua bao nhiêu cũng được. Ngay sau khi đọc Báo NNVN nói về phân chuồng giả, chị Thắm đã xem lại phân mình mua thì hỡi ôi chủ yếu là rơm rạ, trấu và đất hỗn hợp…Ngay lập tức chị Thắm điện thoại cho ông T nhưng chỉ nghe tổng đài thông báo: Số máy quý khách vừa gọi không có…”.Chị Thắm cho biết, may mà hôm đó chỉ mua có 300 bao, chứ nếu mua 1.000 bao với giá 15.000 đ/bao bớt 5.000 đ/bao thì còn khốn nạn hơn. Theo lời kể của chị Thắm, hôm đó ông T đi hẳn xe tải chở cả ngàn bao phân chuồng khô đi bán hướng về Định Quán và Tân Phú, nhóm PV chúng tôi liền tìm về Tân Phú nơi người dân chủ yếu trồng cây ăn trái và cây kiểng có nhu cầu sử dụng phân chuồng lớn. Dò hỏi cả chục trang trại thì được biết gia đình ông Nguyễn Văn Dụng ở xã Phú Trung, Tân Phú vừa mới mua mấy trăm bao phân chuồng của một người đi ô tô tải bán dạo.Khi chúng tôi đến ông Dụng đang đi công chuyện mấy bữa nữa mới về, nhưng nghe tin phân chuồng giả con ông Dụng liền dẫn chúng tôi đến kho chứa. Theo ghi nhận của chúng tôi, toàn bộ phân chuồng” đã đổ thành từng đống và được che đậy cẩn thận. Nhìn kỹ chúng tôi phát hiện đó chỉ là những thứ mùn rác được trộn đều và xay nhuyễn. Theo con ông Dụng trước đó nhà mua hơn 300 bao phân với giá 17.000 đ/bao… Nông dân đổ thành đống phân chuồng mới biết đồ dỏm”Tiếp tục qua huyện Tân Uyên– vùng trái cây nổi tiếng của Bình Dương nơi trước đó người dân phản ánh đã mua phải phân chuồng giả. Anh Đậu Xuân Vân xã Tân Định cho biết, nhà anh có 11 héc ta cao su trước đây chỉ bón phân hóa học là chính. Nhưng gần đây anh rất ít dùng phân hóa học vì thấy chất lượng quá kém. Nói rồi anh Xuân bảo phân NPK, khoảng 5- 7 năm trước chất lượng khá tốt, chôn dưới gốc vài ngày là chuyển màu xám đen, sau đó thì tan vào trong đất, còn phân NPK bây giờ chôn dưới gốc có khi vài tháng đào lên vẫn thấy còn nguyên.Chính vì thế gần đây anh Vân tính chuyển qua dùng các loại phân chuồng như phân gà, heo, cút, bò…thay thế được khoảng 80% phân hóa học lại cải tạo đất. Nào ngờ dính ngay đồ dỏm! Chỉ vào đống phân còn đầy ứ góc vườn được che đậy đàng hoàng, một số bao đã để sẵn dưới từng gốc cây anh Xuân cho biết trước đó do quá tin nên đã mua 400 bao với giá 20.000 đ/bao. Cũng như nhiều nông dân khác, lúc mua anh Xuân cũng được bớt để làm quen và được cho số điện thoại liên lạc khi cần. Thế nhưng khi liên lạc với số máy 0922.506…thì thấy tắt máy.Tương tự, ông Trần Phong xã Hiếu Liêm, có hơn 5 hécta vườn cam, quýt, vừa rồi mua gần 500 bao phân cút, phân gà mỗi bao khoảng 20 kg với giá 12.000 đồng/bao từ một người chở ô ô đến nói là chuyển từ Bến Tre lên. Sau khi tiếp thị một vài bao phân bò, cút, heo phân thật với giá rất rẻ, ông Phong liền mua phân cút. Nhưng sau khi mua về đổ ra thì hỡi ôi chỉ vài bao là phân thật còn lại là toàn những thứ rác rưởi, đất cát được trộn lẫn với nhau rồi xay nhuyễn, đóng bao. Phân chuồng giả đen xì như đất Một nguyên nhân khiến phân chuồng dễ làm giả là loại phân này khi làm giả vẫn giống y chang thật rất khó phát hiện. Ngoài ra, đến nay pháp luật chưa có chế tài xử phạt người làm giả phân… chuồng.Ông Phong chua chát: Tui là dân Bến Tre lên đây mần ăn, nghe họ nói trúng phóc nơi ở gần mình thì ai mà đi mở từng bao phân kiểm tra làm gì”. Thế ông có ghi lại số điện thoại và số xe ôtô không – chúng tôi hỏi. Theo ông Phong điện thoại thì có, nhưng số xe ai biết họ làm ăn gian đâu mà để ý. Khi bấm vào số điện thoại mà ông Phong cho thì chúng tôi không nhận được tín hiệu và để ý kỹ thì đây là sim số rác 11 số.Theo tìm hiểu của NNVN, những đối tượng bán phân chuồng rởm thường nói ở Bến Tre vì hầu hết vườn cây ăn trái ở Đông Nam bộ đều do người gốc Bến Tre lên canh tác. Đánh vào tâm lý đồng hương” nên họ dễ dàng qua mặt được những nông dân ở đây. Đã thế những người này thường cho số điện thoại ma” hoặc rác để liên hệ chứ không hề cho địa chỉ cụ thể. Bởi lẽ khi chúng tôi xuống Bến Tre xác minh tại hơn chục điểm bán phân chuồng ở Bến Tre thì không đại lý nào có bán loại phân chuồng này. CôngThương - Theo ông Cao Hoài Dương- Tổng giám đốc Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí, hiện công suất hợp quy, phân bón npk sản xuất phân NPK của cả nước cung đã vượt cầu hơn 4 triệu tấn. Tuy nhiên, thực tế đáng buồn là, phần lớn phân NPK được các cơ sở tư nhân đưa ra thị trường, được sản xuất bằng cách pha trộn thô sơ, không đảm bảo chất lượng, thậm chí pha trộn cả tạp chất. Đặc biệt, dòng phân NPK chất lượng cao dùng chăm bón các loại cây trồng đặc sản vẫn phải nhập khẩu mỗi năm 400.000 tấn. Trước thực tế này, năm 2013, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí đã tung ra thị trường dòng sản phẩm phân tổng hợp NPK được hợp tác gia công tại Nga. Sản phẩm đã được sử dụng trên các loại cây trồng, như cây cao su, mang lại năng suất và hiệu quả vượt trội, được bà con nông dân tin dùng. Đây là bước tạo thị trường để Tổng công ty đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất phân NPK với công nghệ cao của Tây Ban Nha trong năm nay và sẽ được đưa vào vận hành năm 2016. Được biết, năm 2013, PVFCCo đạt lợi nhuận 2.500 tỷ đồng, vượt 19% kế hoạch và về đích trước 3 tháng. Sản lượng sản xuất cũng đạt 821.000 tấn, về đích trước 20 ngày. Đặc biệt, sự kiện đáng lưu ý trong năm 2013 đối với PVFCCo là việc bảo dưỡng tổng thể Nhà máy Đạm Phú Mỹ tháng 9/2013 và việc Nhà máy Đạm Phú Mỹ cán mốc 7 triệu tấn ngày 20/12/2013. Lê Kim Liên PHẢN HỒI. Xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ có diện tích lúa mùa 150/250 ha thường xuyên bị ngập úng, cấy nhiều lần mà vẫn không cho thu hoạch. Để giúp bà con nơi đây SX có hiệu quả trên diện tích lúa mùa bấp bênh, Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đã phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao và HTXNN Xuân Lũng khoanh vùng làm lúa tái sinh. Ngay từ đầu vụ xuân, Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao đã tuyên truyền khuyến cáo để nông dân đưa các giống lúa lai có khả năng tái sinh tốt, tập trung vào các vùng làm lúa tái sinh. Đến giai đoạn cây lúa vào chắc xanh, Cty Lâm Thao đã phối hợp với Trạm Khuyến nông và HTX tổ chức tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa tái sinh, sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 cho bà con vùng quy hoạch lúa tái sinh. Kết quả 100% diện tích lúa 100 ha lúa tái sinh được thực hiện đúng quy trình chăm sóc bón phân NPK-S 12.5.10-14 với lượng là 15 kg/sào thực hiện bón phân theo đúng quy trình kỹ thuật. Lúa tái sinh bón phân NPK-S Lâm Thao cho ăn chắc Bón lần1: Trước khi thu hoạch lúa xuân 5 -7 ngày với lượng bón NPK-S 12.5.10-14 là 5 kg/sào. Bón lần 2: Vào thời điểm sau thu hoạch lúa xuân 7 - 10 ngày với lượng NPK-S 12.5.10-14 là 10 kg /sào vào thời điểm sau thu hoạch lúa xuân 7 - 10 ngày, đây là đợt bón phân để nuôi mầm lúa giúp lúa phát triển nhanh, tạo bông to, nhiều hạt. Ngoài việc bón phân đầy đủ, theo đúng quy trình kỹ thuật bà con nông dân còn thực hiện tốt một số khâu chăm sóc cho cây lúa tái sinh như thường xuyên giữ mực nước 4 - 5 cm trên ruộng lúa, làm tốt công tác kiểm tra phòng trừ sâu bệnh, như sâu đục thân, bọ xít. Nhờ được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật bón phân NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao hợp lý nên toàn bộ diện tích 100 ha lúa tái sinh cho năng suất khá cao. Bình quân đạt 80 - 90 kg/sào, nhiều ruộng tốt đạt 100 - 120 kg/sào. Sau khi trừ chi phí phân bón, nông dân thu lợi 80 kg lúa/sào tương ứng với 520.000 đ/sào. Để có được thành công cho mô hình lúa tái sinh tại xã Xuân Lũng, ngoài yếu tố tập trung chỉ đạo của cán bộ từ huyện đến xã và sự tích cực tham gia của các hộ nông dân, việc sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao để bón là yếu tố quyết định đến năng suất của cây lúa. Ông Hà Ngọc Giang, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao trong hội nghị tổng kết mô hình lúa tái sinh, cho biết: Khi sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao cho lúa đảm bảo cân đối nguồn dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. Nguồn dinh dưỡng trong ruộng lúa tái sinh vừa bị huy động hết để nuôi cây lúa vụ chính. Do đó trước khi thu hoạch lúa vụ chính cần phải giữ 1 lượng nước nhất định 4 - 5 cm sau đó bón phân NPK-S dạng hạt làm phân chìm sâu và ngấm dần vào đất cung cấp dinh dưỡng cho cây, có tác dụng hơn hẳn so với bón phân đơn. Do là diện tích sâu trũng mực nước luôn cao do đó bón phân đơn sẽ ít có tác dụng. Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu giống mùa vụ: Lúa lai trà xuân sớm - lúa tái sinh - lúa mùa muộn hoặc vụ đông sớm sẽ làm tăng hiệu quả so với cơ cấu mùa vụ trước đây: Xuân muộn - mùa sớm - vụ đông do vụ mùa thường xuyên ngập úng. Trao đổi với hộ nông dân trực tiếp tham gia mô hình trồng lúa tái sinh, bà Nguyễn Thị Lan, khu 12, xã Xuân Lũng cho biết: Đây là lần đầu tiên gia đình tôi tham gia làm lúa chét, tôi thấy làm đơn giản, dễ làm, ít tốn công, chỉ phải chi phí phân bón; đặc biệt bón phân NPK-S của Lâm Thao cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt hơn, khẳ năng cho năng suất cao hơn so với ruộng lúa tôi bón phân đơn. Vụ sau tôi sẽ sử dụng phân NPK-S để bón chứ không sử dụng phân đơn nữa”. Mô hình trên đã khẳng định ưu việt của NPK-S Lâm Thao không chỉ đối với lúa xuân và lúa mùa mà còn rất tốt đối với lúa tái sinh. Đây là tín hiệu vui đối với bà con nông dân có diện tích lúa một vụ chiêm, một vụ chiêm ăn chắc, vụ mùa bấp bênh… đưa lúa tái sinh sử dụng phân bón NPK Lâm Thao sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế tăng thu nhập cho bà con nông dân. Từ kết quả này chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều nơi làm vụ lúa tái sinh, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.. DVT.vn - Chi nhánh được cấp phép nhập khẩu 35.000 tấn phân ure và 5.000 tấn phân NPK trong vòng 12 tháng tới. Ngày 29/7, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo Mã: DPM đã khai trương chi nhánh tại Campuchia.Tại lễ ra mắt, đại diện lãnh đạo Bộ Thương mại và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia đã trao giấy phép kinh doanh và giấy phép xuất nhập khẩu phân bón cho Chi nhánh. Chi nhánh được cấp phép nhập khẩu 35.000 tấn phân ure và 5.000 tấn phân NPK trong vòng 12 tháng tới. Đồng thời, ông Phạm Quý Hiển, Giám đốc Chi nhánh, đã ký Bản ghi nhớ với hai đại lý phân bón lớn là Heng Pich Chhay tỉnh Ta Keo và Chhun Sok An tỉnh Kandal.Trước đó, ngày 7/5/2010, Đạm Phũ Mỹ cũng ra mắt văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại Phnom Penh đã chính thức khai trương. Thùy Trang. Hầu hết các loại phân hiện nay đều giảm, đơn cử như phân 25-5- Bình Điền giá bán bằng tiền mặt là 710.000 đồng/bao loại 50kg, trong khi đó trước đây hàng này phải nhập kho với giá 800.000 đồng/bao. Phân DAP hiện nay bán ra cho nông dân 900.000 đồng/bao loại 50kg, trong khi đó trước đây nhập hàng này với giá 1,2 triệu đồng/bao. Urê hiện nay giá 450.000 đồng bao, giảm hợp quy, phân bón npk 40.000 đồng/bao; phân NPK 23-0 hiện nay bán ra 600.000 đồng, giảm 40.000 đồng/bao.Trong khi đó, có đến 70% số phân bón các đại lý bán ra cho nông dân là bán thiếu, sau 3 tháng thu hoạch lúa trả tiền, giá có cao hơn giá bán bằng tiền mặt từ 30.000 - 50.000 đồng/bao.Với giá phân bón giảm mạnh như hiện nay, các đại lý cấp II đang gặp nhiều khó khăn. Cứ 100 tấn phân mua vào trước đây, nay bán ra lỗ trung bình 30 triệu đồng. Khó khăn do lãi suất ngân hàng tăng cao, nông dân không bán được lúa phần lớn chưa trả tiền phân bón vụ trước. Trong khi đó, nếu muốn có phân bón, các đại lý phân bón cấp II phải vay ngân hàng mua bằng tiền mặt. Đây là nhà máy phân bón tổng hợp đầu tiên tại tỉnh, có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế còn dựa nhiều vào nông nghiệp của tỉnh Nam Sông Hồng này. Nhà máy phân bón NPK nói trên được xây dựng trên diện tích 2,7ha thuộc địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, với tổng vốn đầu tư 192,71 tỷ đồng. Nhà máy dự kiến được hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013, với công suất 100.000 tấn/năm và thời hạn hoạt động 21 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Nhà máy sẽ sử dụng nguyên liệu từ nguồn hóa dầu của PetroVietnam. Phát biểu tại buổi lễ, ông Đoàn Hồng Phong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định khẳng định, Ủy ban Nhân dân tỉnh sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đến địa bàn tỉnh, vì sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương./. Nguyễn Trường TTXVN. Thấy ngon ăn, chúng tiếp tục đến nhà chị Huỳnh Thị Lệ 1963, trú TT Hai Riêng khuân được 3 bao phân NPK mang đi bán thì bị CATT Hai Riêng bắt giữ. Ngày 7-3, TAND H. Sông Hinh tuyên phạt Điền 18 tháng tù, Thức 15 tháng tù, Thắng 12 tháng tù, Trị 9 tháng tù cùng về tội Trộm cắp tài sản. Phú Quý .


III. giấy phép sản xuất phân bón Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm phân bón cùng loại trong nước cũng như nhập khẩu, sản xuất phân bón chịu ảnh hưởng trực tiếp mùa vụ nông nghiệp chủ yếu là vụ đông xuân và hè thu… nhưng Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao vẫn ổn định sản xuất. Trong 6 tháng đầu năm, Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã tiêu thụ trên 256.000 tấn supe lân, hơn 468.000 tấn NPK, 3.300 tấn axít sunphuríc, trên 27.200 tấn lân nung chảy. Doanh thu tiêu thụ đạt trên 3.100 tỷ đồng và đảm bảo việc làm ổn định cho 2.850 người với mức thu nhập bình quân 7,6 triệu đồng/người/tháng. Ông Nguyễn Duy Khuyến cũng kiến nghị các cơ quan chức năng tăng cường quản lý chất lượng hàng hóa, nhất là kiểm soát chặt chẽ không để hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng lưu thông trên thị trường, làm mất lòng tin của người tiêu dùng và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp. Viết Tôn. Thời kỳ bón Liều lượng bón Cách bón Trồng mới 400-500kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu Năm thứ 2 1.000 – 1.200kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch Năm thứ 3 1.600-1.800kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCây khoai lang có thể chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển rễ sợi, thân, lá và giai đoạn hình thành và phát triển củ. Khoai lang là cây trồng không kén đất có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, thích nhất là đất cát pha, tơi xốp, tầng đất canh tác càng dày càng tốt, thoát nước, pH=5-6,8.Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng Khoai lang được bón phân NPK Văn Điển cho năng suất cao, chất lượng củ tốt. Đạm có vai trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng lượng cũng như các hoạt động sinh lý của cây. Giúp cho thân, lá và bộ rễ phát triển mạnh trong giai đoạn đầu và hình thành củ và trọng lượng củ trong giai đoạn sau. Tuy nhiên phần lớn đạm tập trung ở lá do vậy không nên bón nhiều đạm vì bón nhiều đạm khoai lang sẽ chủ yếu phát triển thân lá và ảnh hưởng đến năng suất. Lân có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, quá trình hình thành và phát triển của bộ rễ, đặc biệt là rễ củ, bón đầy đủ lân sẽ làm cho số lượng rễ củ nhiều góp phần cho tăng năng suất và hàm lượng tinh bột tăng, giảm tỷ lệ chất sơ trong củ. Nhu cầu kali của khoai lang còn cao hơn cả khoai tây và sắn, kali có tác dụng tăng khả năng chống chịu của cây, tích lũy tinh bột và đường. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân hữu cơ cho khoai lang làm tăng năng suất rất lớn, mức bội thu đạt 29-34 tạ/ha khi bón phân chuồng và 22-23 tạ/ha khi bón rơm rạ. Ngoài ra khoai lang còn hút rất nhiều manhê, canxi, silic và các chất vi lượng như bo, molipđen… trong suốt quá trình sinh trưởng nhằm tăng khả năng quang hợp, tích lũy vận chuyển tinh bột, đường và các vitamin.Sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển bón cho cây khoai langPhân đa yếu tố NPK Văn Điển, sản xuất từ phân lân nung chảy Văn Điển, đạm Urê và kali, ưu điểm của phân đa yếu tố NPK Văn Điển hơn hẳn các loại phân NPK thông thường khác là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đạm, lân, kali và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho cây trồng như vôi, manhê, silic, đồng, bo, mangan, sắt, kẽm...Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây khoai cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu. Phân bón dùng cho cây khoai lang:- Phân NPK 4.12.7, dùng bón lót N=4%; P2O5=12%; K2O=7%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…- Phân NPK 9.9.12 dùng bón thúc N=9%; P2O5=9%; K2O=12%; S=2%; MgO=7%; CaO=12%; SiO2=9 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…Khoai lang được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ cho củ to, ít mắt, vỏ nhẵn, hàm lượng đường, bột cao, lượng nước ít nên bảo quản được lâu, tránh được hiện tượng nhăn vỏ khi để lâu, cây khỏe, ít sâu bệnh. Lỗ nặng vì trữ phân Theo kế hoạch, vụ ĐX 2013 - 2014, toàn khu vực ĐBSCL sẽ gieo sạ khoảng 1,6 triệu ha lúa. Mặc dù lũ mùa nước nổi mới đạt đỉnh và đang rút chậm nhưng các tỉnh như Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang, Hậu Giang…, những khu vực nằm trong vùng đê bao an toàn đã tranh thủ xuống giống sớm. Bộ NN-PTNT cũng chỉ đạo các địa phương cần tranh thủ rút nước sớm, tập trung xuống giống lúa ĐX chính vụ trong tháng 11 này, những nơi trũng, nước ngập sâu chưa thể gieo sạ ngay thì chậm nhất trong tháng 12 là phải kết thúc nhằm tránh bị hạn, mặn vào cuối vụ. Để đón vụ lúa mới, không ít đại lý đã bung tiền ra dự trữ phân bón để kiếm lời. Thế nhưng thị trường phân bón đầu vụ ĐX 2013 - 2014 lại trái chiều với mọi năm, khiến không ít chủ đại lý phải ngậm bồ hòn”. Chỉ trong vòng khoảng 3 - 4 tháng trở lại đây, phân bón các loại đã đồng loạt giảm giá mạnh từ 15 - 20%, được xem là giá phân bón biến động giảm mạnh nhất trong vòng 10 hợp quy, phân bón npk năm nay. Ông Trần Minh Đăng, Chủ cửa hàng VTNN Đăng ở xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng nói như than: Đầu vụ ĐX này tôi thấy giá phân bón đang giảm mạnh nên đã bỏ tiền ra nhập gần 100 tấn phân về để vào vụ bán cho nông dân. Nhưng không ngờ từ khi nhập phân vào kho đến nay giá cứ ngày một giảm thêm, tính đền thời điểm này bình quân mỗi bao phân tôi đang bị lỗ từ 20.000 - 80.000 đ tùy loại”. Thị trường trầm lắng và giá liên tục sụt giảm đã khiến không ít đại lý trữ phân bị lỗ nặng Theo ông Đăng, thông thường vào thời điểm này các đại lý đã nhập phân đầy khó nhưng do năm nay giá phân biến động quá lớn nên chưa ai dám nhập nhiều. Chủ yếu là lấy cầm chừng để bán giữ mối, chờ đến khi nào bà con xuống giống nhiều, nhu cầu phân bón tăng lên thì đại lý mới dám nhập vào đáp ứng theo nhu cầu nông dân. Ông Trương Công Điệu, Chủ đại lý VTNN Tám Điệu, ở xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ cho biết, thị trường phân bón năm nay khác lạ, dù thời vụ đã cận kề nhưng giá cứ đi xuống, loại giảm ít cũng khoảng 40.000 đ/bao, còn loại giảm nhiều tới 50.000 đ/bao. Cụ thể giá phân urê đang ở quanh mức 380.000 - 395.000 đ/bao, giảm trên 100.000 đ/bao; phân NPK, DAP của các Cty giá khoảng 580.000 - 615.000 đ/bao, giảm từ 60.000 - 85.000 đ/bao. Theo ông Điệu, mức giá này chỉ bằng khoảng 2/3 so với thời điểm giá phân cao nhất tại ĐBSCL. Cho đến thời điểm này, đại lý của Tám Điệu cũng chỉ mới nhập vào kho khoảng 50 tấn phân các loại để phục vụ nông dân, trong khi vụ này mọi năm nhập tới 200 tấn phân. Cũng may là nhập ít chứ không thì đã bị thua lỗ nặng. Giá phân khó tăng Các chuyên gia trong ngành phân bón cho rằng, giá phân bón thế giới liên tục sụt giảm trong những năm gần đây là do nguồn cung ngày càng nhiều. Không chỉ nâng công suất, các nước còn đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ mới vào SX, giúp hạ giá thành sản phẩm. Theo số liệu của ngành Hải quan, tính đến hết tháng 9, cả nước đã nhập khẩu 3,39 triệu tấn, trị giá 1,28 tỷ USD, tăng gần 22% về lượng nhưng chỉ tăng hơn 6% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy giá phân nhập khẩu vào Việt Nam từ đầu năm đến năm nay đã giảm khá mạnh. Giá thế giới giảm đã kéo giá phân bón trong nước giảm theo. Cụ thể, giá phân đạm hạt đục do Cty TNHH một thành viên phân bón dầu khí Cà Mau- PVCFC TCty Phân bón và hóa chất dầu khí sản xuất, đang được các đại lý VTNN bán cho nông dân khu vực ĐBSCL ở mức 380.000 đ/bao 50kg, rẻ hơn cả đạm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc. So với thời điểm giữa tháng 7/2013, giá mỗi bao phân đạm đã giảm hơn 40.000 đ. Chủ đại lý VTNN Ngô Công Sinh ở Tân Hiệp, Kiên Giang cho biết, giá phân bón mấy ngày nay đã có dấu hiệu nhích lên, tuy nhiên hiện giá đạm hạt đục Cà Mau được bán tới tay nông dân hiện chỉ còn 378.000 đ/bao. Đạm Trung Quốc dù có mắc hơn nhưng giá cũng chỉ chênh khoảng 4.000 đ/bao. Ông Trần Hoàng Âu ở xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ vừa ra đại lý mua gần 20 bao phân cho 2,5 ha lúa mà cứ hồi hộp: Giá phân vụ này khá mềm, phân urê chưa tới 400.000 đ/bao 50kg, còn phân NPK 20-20-15 và 16-16-8 giá nằm ở mức 530 - 580 ngàn đồng/bao tùy loại. Giá này nông dân đã dễ thở rồi nhưng mua về vẫn thấy hồi hộp, lỡ giá còn giảm nữa thì mình lại mất tiền oan”. Ông Nguyễn Hữu An, Chi cục trưởng Chi cục BVTV An Giang nhận định, vụ lúa ĐX 2013 - 2014 được dự báo vẫn còn không ít khó khăn, thách thức về thiên tai, dịch bệnh cũng như những bất lợi về giá cả và thị trường tiêu thụ lúa gạo. Song, nếu tuân thủ khuyến cáo của ngành nông nghiệp, bà con nông dân chẳng những có được một vụ mùa bội thu, mà còn tiết kiệm được chi phí và giảm đáng kể giá thành sản xuất. Đặc biệt năm nay nước lũ lớn để lại nguồn phù sa dồi dào và tiêu diệt các mầm bệnh. Bên cạnh đó mặt thuận lớn nhất hiện nay giá phân bón trên thị trường đang giảm giá mạnh, giúp người SX giảm nhiều chi phí trong mùa vụ. Vụ ĐX 2013 - 2014, tỉnh An Giang xuống giống 234.000 ha, được chia thành 3 đợt để tập trung né rầy. Ngành nông nghiệp khuyến cáo nông dân nên áp dụng biện pháp sạ hàng, sạ thưa, lượng giống sử dụng không quá 150 kg/ha. Áp dụng các biện pháp canh tác khoa học, tiên tiến vào SX nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thất thoát, giảm giá thành… Đặc biệt là cần bón phân cân đối, tránh việc lạm dụng khi thấy phân có giá rẻ.. Thăm quan ruộng lúa có sử dụng sản phẩm phân bón Hữu Nghị tại xã Thiệu Vận huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Bà Lê Thị Quyên - thôn 4, xã Thiệu Vận Thiệu Hóa - Thanh Hóa cho biết: Cả hai vụ gần đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào, hiệu quả cao hơn 342.500 đồng so với ruộng đối chứng”.Còn anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa năm ngoái, được sự khuyến cáo của UBND huyện, tôi và nhiều hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi lúa sinh trưởng cho thửa ruộng có sử dụng và không sử dụng phân bón này, tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn nên năng suất cao hơn so với ruộng không dùng nó. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Cũng theo anh Khuyên: Thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV. Theo tính toán, sử dụng phân bón Hữu Nghị cho hiệu quả cao hơn một số loại phân bón thông thường khoảng 187.500đ/sào.Việc Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng sẽ góp phần mang lại hiệu quả thiết thực và giá trị cao cho nông dân. Đại tá Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng An ninh kinh tế PA81 Công an TP Hà Nội cho biết, chiều 9/5, đơn vị này đã phối hợp với Đội quản lý thị trường QLTT cơ động số 17, thuộc Chi cục QLTT Hà Nội phát hiện và bắt quả tang vụ sản xuất phân bón NPK giả tại xưởng sản xuất của Công ty CP Đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt Pháp tại khu tập thể Công trình đường thủy 1, thôn 3 xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tại thời điểm kiểm tra, ở xưởng này đang sản xuất, đóng gói sản phẩm NPK và vận chuyển lên xe ôtô đưa đi tiêu thụ. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện khoảng 60 tấn. Theo lời khai của ông Nguyễn Văn Thư, quản đốc tại xưởng nêu trên, cơ sở này bắt đầu sản xuất phân bón giả từ năm 2011 đến nay. Số lượng phân giả NPK bán ra thị trường hàng trăm tấn, chủ yếu bán cho các địa phương lân cận Hà Nội như: Hà Nam , Nam Định, Ninh Bình… Giá bán loại phân NPK giả loại 800.000 đồng/tấn và loại tinh xảo hơn, có nhiều màu sắc với giá 3.200.000 đồng/tấn. Công ty khoán” cho nhân viên bán được hơn thì hưởng, còn bán giá thấp hơn thì phải bù. Để phát hiện, bắt giữ vụ sản xuất phân NPK giả nghiêm trọng này, PA81, Công an TP Hà Nội có sự phối hợp với QLTT lấy mẫu các loại phân NPK giả đã bán ra thị trường, đồng thời tiến hành giám định tại Viện Khoa học hình sự Bộ Công an. Kết quả, các mẫu phân bón giả nêu trên có các thành phần cơ bản chính không đạt yêu cầu như trên vỏ nhãn bao bì mà thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Theo tin từ Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí DPM, ngày 29/3/2011, DPM cùng với Tập đoàn Sojitz Nhật bản và Cty Phân bón Việt Nhật JVF – công ty thành viên của Tập đoàn Sojitz đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác cung ứng sản phẩm phân bón.Theo thỏa thuận, nhằm hợp tác kinh doanh và mở rộng thị trường nội địa cho sản phẩm phân bón tổng hợp, JVF sẽ cung cấp cho DPM 30.000 – 40.000 tấn/năm phân bón NPK chất lượng cao của chính hãng. Phía DPM sẽ cung cấp cho Sojitz 200.000 – 300.000 tấn urê/năm để xuất khẩu sang Thái Lan, Philippines và các nước khác sau khi đã ưu tiên tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Việc cung cấp này được thực hiện theo các hợp đồng thương mại, dự kiến sẽ được hai bên nhanh chóng đàm phán và ký kết sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực. Bản ghi nhớ có hiệu lực trong vòng 02 năm kể từ ngày ký.JVF là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sojitz Nhật Bản với một đối tác Viêt nam trong đó tập đoàn Sojitz nắm 75% cổ phần, với sản phẩm chính là phân NPK chất lượng cao. Bên cạnh hợp tác cung cấp sản phẩm, hai bên dự kiến ký hợp đồng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, theo đó JVF hỗ trợ DPM trong công tác vận hành, bảo trì nhà máy NPK do DPM đầu tư xây dựng. Nhằm mục đích này, JVF sẽ thu hút sự tham gia của Cty Central Glass Co., Ltd một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất NPK của Nhật bản.Trong vòng 15 ngày sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực, hai bên sẽ lập một tổ công tác để xúc tiến các hoạt động hợp tác đã được thống nhất trong Bản ghi nhớ. Khi thỏa thuận hợp tác này đi vào hiện thực. DPM sẽ có điều kiện mở rộng danh mục sản phẩm của mình bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê, đồng thời có cơ hội chuẩn bị thị trường cho sản phẩm của nhà máy NPK, dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2014. Về phần mình, thông qua hợp tác với DPM, Sojitz và JVF hy vọng có thêm nguồn cung urê chất lượng cao để mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Minh Thành Theo DPM like code. Mô hình khảo nghiệm sử dụng phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa tại Cty chè Phú Đa Cây chè chủ yếu được trồng bằng cành ghép, các giống mới được canh tác tốt có thể cho năng suất trên 3 tấn búp khô/ha/năm. Nhưng từ khi công nghệ thu hoạch bằng máy được áp dụng làm nảy sinh vấn đề bức thiết, khi cây chè thiếu hụt lượng dinh dưỡng rất lớn, đặc biệt là phân hữu cơ. Tại vùng chè Thái Nguyên, do sử dụng phân bón hóa học có gốc axít suốt một thời gian dài khiến năng suất chè thấp hơn các vùng chè khác trong nước. Lãnh đạo một công ty chè chia sẻ, đất ở Thái Nguyên đang bị chua quá, độ pH 2,8 - 3,1 nên cây chè chùn lại không phát triển. Vì vậy, việc bổ sung các chất trung, vi lượng và đặc biệt là phân hữu cơ để cân bằng độ pH là việc làm sống còn để cải tạo đất cũng như nâng cao năng suất cây chè Thái Nguyên. Là một trong những đơn vị có diện tích chè lên tới hàng trăm ha, ông Nguyễn Văn Liệu, Tổng GĐ Cty Liên doanh chè Phú Đa Phú Thọ không khỏi băn khoăn, lo lắng khi áp dụng công nghệ hái chè bằng máy. Nguyên căn là trước đây khi hái bằng tay, cây chè có thời gian phát triển gối nhau, chỉ những búp nào đạt tiêu chuẩn mới được hái, những búp còn lại được tiếp tục phát triển. Nhưng khi áp dụng hái máy, tất cả các búp chè đều được hái cùng một thời điểm nên rất hại cho cây. Song điều đáng lo ngại hơn cả khi trước đây hái bằng tay mỗi năm đốn chè sẽ tạo ra lượng phân hữu cơ rất lớn cho đất, nay hái bằng máy gần như không còn. Chính vì vậy, ngoài việc phải bón một lượng dinh dưỡng rất lớn, cây chè đang rất cần bổ sung các chất hữu cơ để bù đắp những thiếu hụt mà trong đất không cung cấp hop quy, phan bon npk đủ và kịp thời. Trước những đòi hỏi cấp bách trên, tháng 1/2013 Cty chè Phú Đa phối hợp với Cty TNHH Đầu tư & phát triển công nghệ Đất Việt đưa vào khảo nghiệm sản phẩm phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa Grow-Mix trên nương chè kinh doanh giống LDP1 trồng năm 2002 tại Xí nghiệp chè Phú Long. Thành phần phân bón Thiên Hòa Grow-Mix gồm: Đạm N 15%; Lân P 3%; Kali K 2%; Chất hữu cơ 9,9%; Lưu huỳnh S 10%; Bo 50 ppm. Mô hình đối chứng sử dụng các sản phâm phân bón NPK đang phổ biến và thông dụng trên thị trường. TS Lê Hưng Quốc đánh giá, phân bón NPK Hữu Cơ Thiên Hòa Grow-Mix phù hợp với cây chè Việt Nam là lựa chọn tốt để cải tạo, nâng cao năng suất chất lượng các vườn chè, nâng cao năng lực cạnh chanh của chè Việt trên thế giới. Sau thời gian khảo nghiệm, kết quả cho thấy Khi đem so sánh, mô hình sử dụng phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa năng suất tăng trung bình 7,21%, tức trên 1 tấn/ha/vụ; hiệu quả kinh tế tăng hơn 10% so với ô đối chứng khi giảm chi phí đầu tư hơn 3,3 triệu đồng/ha. Ông Lê Văn Tỉnh, GĐ Xí nghiệp chè Phú Long tâm sự: Trên thị trường có rất nhiều loại phân bón của nhiều hãng, nhưng việc lựa chọn loại phân bón nào phù hợp với cây chè để thực sự đạt được những mong muốn làm nâng cao năng suất, chất lượng vườn chè cũng như hiệu quả kinh tế là vấn đề được người dân rất quan tâm. Tại Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, khi tiến hành khảo nghiệm phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa Grow-Mix và Grow-A02 do Cty Đất Việt cung ứng cũng khẳng định hiệu lực nhanh, cây chè sinh trưởng và phát triển tốt, mật độ búp dày, xanh hơn đối chứng. Cụ thể, năng suất chè tăng tới 15%, phẩm cấp nguyên liệu tăng 28 - 30%, qua đó cho hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng trên 27%. Vì vậy, Cty Tư vấn đầu tư phát triển cây chè & cây nông lâm nghiệp Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc khuyến cáo đưa phân bón Thiên Hòa Grow-Mix và Grow-A02 vào SX chè để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Từ thực tế chứng minh việc sử dụng phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa Grow-Mix trong SX chè đã làm tăng độ màu của đất, chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng đã chỉ ra một hướng đi mới trong canh tác chè. Sở hữu diện tích gần 600 ha chè và đang trong quá trình đưa vào trồng các giống chè có chất lượng cao để làm trà xanh, trà Ô long, Cty chè Mộc Châu Sơn La cũng đang hướng đến các sản phẩm phân bón hữu cơ nhằm cải tạo đất và nâng cao phẩm chất búp chè. Đầu năm 2014, Cty chè Mộc Châu đưa vào khảo nghiệm phân bón NPK hữu cơ Thiên hòa Grow-Mix trên 5 ha chè Kim Tuyên. Trưởng phòng Nông nghiệp Cty Chè Mộc Châu, Vũ Hồng Khanh cho biết: Ưu điểm đầu tiên khi sử dụng phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa là giảm chí phí, nhân công khi một năm chỉ phải bón 2 lần, trong khi dùng phân bón thông thường phải bón tới 4 - 5 lần. Nhưng, lý do thuyết phục nhất để Cty xác định chuyển sang sử dụng các sản phẩm phân bón hữu cơ đó là chất lượng chè tăng lên rõ rệt, mật độ búp vẫn giữ nguyên, búp khỏe, nhỏ và bóng hơn, cậng ngắn lại. Đặc biệt, nội chất như màu nước, hương vị hơn hẳn so với bón phân đơn. Điều này được chứng minh bởi diện tích chè khảo nghiệm phân bón NPK Thiên Hòa đều SX trà Ô long xuất sang Đài Loan nên chính đối tác đã đánh giá chất lượng lô chè gần đây nhất của Cty chè Mộc Châu như vậy. Theo TS Lê Hưng Quốc, nguyên Cục trưởng Cục Khuyến nông đã trực tiếp theo dõi các mô hình sử dụng phân NPK hữu cơ Thiên Hòa, nhận xét: Mật độ búp nhiều hơn, lá chè dày và xanh hơn, diện tích tán chè tập trung. Trong thành phần phân bón Grow-Mix có hữu cơ góp phần cải tạo đất, đặc biệt trên đất dốc của chè từ lâu chè không đã không bón được hữu cơ. Bên cạnh đó, phân bón Grow-Mix còn có đầy đủ các yếu tố trung, vi lượng, đa lượng, axít Humic… làm cho năng suất chè tăng 10 - 15% so với đối chứng.


công bố hợp quy phân bón Sau 2 vụ thử nghiệm cho kết quả tốt, năm 2013 Nhà máy Phân bón Năm Sao chính thức đưa ra thị trường bộ sản phẩm phân bón cao cấp chuyên dùng cho cây cao su thời kỳ kinh doanh. Ứng dụng công nghệ vi sinh và công nghệ sinh học vào SX, Năm Sao đã áp dụng thành công vào sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học NaSaMix. Đây là sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học cao cấp, dùng bón định kỳ hàng năm cho cao su. Ngoài việc cung cấp chất hữu cơ cho đất, phân bón này còn có tác dụng ngăn ngừa một số tác nhân gây hại bộ rễ cây nhờ các hoạt chất sinh học đặc hiệu như Neembin, Salin trong bã dầu Neem Nicotin trong bột thuốc lá… Lượng bón khoảng 1.500 - 3.000 kg/ha/năm và bón tập trung vào đầu mùa mưa. Từ công nghệ tạo hạt bằng hơi nước và công nghệ hóa lỏng Urea của 2 nhà máy tại Long An và Campuchia, Năm Sao đang triển khai mạnh SX các sản phẩm phân bón NPK dạng 1 hạt, tan chậm phục vụ cho các loại cây công nghiệp lâu năm nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón, tiết kiệm sự thất thoát dinh dưỡng và nâng cao năng suất cây trồng. Do các loại cây công nghiệp lâu năm cao su, cà phê ở Việt Nam thường được trồng trên đất có độ dốc, khoảng thời gian giữa 2 lần bón khá xa nên việc sử dụng phân bón NPK 1 hạt, chậm tan kết hợp với kỹ thuật bón sâu sẽ làm tăng hiệu quả và cây không bị khủng hoảng dinh dưỡng. Phân bón NPK Năm Sao chuyên dùng cho cây cao su kinh doanh 18-8-20+TE là một trong những sản phẩm nổi bật trong nhóm sản phẩm cao cấp đó. Loại phân này cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng đa trung vi lượng cho cây cao su cạo mủ. Vừa đảm bảo cho năng suất, chất lượng mủ cao vừa đảm bảo cho sức khỏe của cây để kéo dài thời gian khai thác tối đa. Ngoài ra, phân bón này còn được bổ sung các hoạt chất đặc hiệu giúp cây hạn chế được hiện tượng đông miệng cạo. Lượng bón từ 450 - 500 kg/ha/năm, chia làm 2 lần bón trong mùa mưa. Ngoài ra, Năm Sao còn SX các sản phẩm theo đơn đặt hàng của các công ty, nông trường tùy thuộc vào điều kiện canh tác cụ thể. Vừa qua, Năm Sao đã trúng thầu cung cấp hơn 2.000 tấn phân bón chuyên dùng cho cao su NPK 12-7-19+10S cho Cty TNHH Một thành viên Cao su Đồng Nai - một đơn vị lớn trong Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam. Năm 2013 này, Năm Sao cũng kết hợp với Cty Cao su Đồng Nai thử nghiệm phân bón urea Five Star tiết kiệm 25% lượng bón so với urea thông thường trên cây cao su kiến thiết cơ bản, kết quả bước đầu rất khả quan. Khi áp dụng sản phẩm này sẽ tiết giảm rất lớn lượng phân đạm và có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Cơ sở của nhận định trên là thị trường phân bón ure thế giới sẽ được bổ sung mạnh từ Trung Quốc khi nước này áp dụng mức thuế xuất khẩu ure thấp từ ngày 1/7/2014. Ở trong nước, năng lực sản xuất của các nhà mày phân bón vẫn tiếp tục tăng. Ngoài năng lực sản xuất hơn 2 triệu tấn hiện có, dự án mở rộng Nhà máy Đạm Hà Bắc dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2014 và làm tăng thêm 500.000 tấn phân đạm nữa, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong 6 tháng đầu năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 1.133,6 nghìn tấn, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2013; phân NPK ước đạt 1.244,7 nghìn tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ; phân lân ước đạt 818,5 nghìn tấn, tăng 0,3%. Nhập khẩu phân bón 6 tháng đầu năm giảm 13,2% về số lượng và giảm 32,7% về trị giá. Bộ Công thương cho biết tuy sản xuất phân bón cơ bản đã đáp ứng nhu cầu, nhưng sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón trong nước vẫn đang đối mặt với tình trạng sản xuất và kinh doanh phân bón kém chất lượng, phân bón giả làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước và gây thiệt hại tới sản xuất của bà con nông dân. Để hạn chế ảnh hưởng tới tình hình sản xuất của doanh nghiệp hop quy, phan bon npk trong nước, nhất là khi nguồn cung urê đã dư thừa, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chỉ đạo theo hướng giảm dần những chính sách ưu đãi cho nhập khẩu phân urê, thay vào đó là các chính sách khuyến khích phát triển hệ thống phân phối trong nước và điều tiết cân đối cung cầu để xuất khẩu một cách hiệu quả, hợp lý. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước đã xác định cứ 1 tấn mía cây nguyên liệu không kể đọt, lá… cây lấy đi từ đất: 12 kg N; 0,46 kg P2O5; 14,4 kg K2O; 0,5kg MgO; 0,42kg CaO; 0,40kg SiO2, 0,25kg S và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo…..Thực tế đất trồng mía ở các vùng của nước ta hầu hết là đất chua, độ pH trong khoảng từ 3 - 4,5; lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, bo và những chất vi lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây mía phát triển tốt nhất trên đất có pH từ 5,0 - 7,0 và phải có hàm lượng canxi, manhê và các chất trung vi lượng từ trung bình trở lên. Thông thường, bà con thường bón vôi để cải tạo độ chua và bổ sung canxi; tuy nhiên bón vôi sẽ làm chai đất; hơn nữa bón nhiều vôi cây dễ bị thiếu kali, thiếu bo, kẽm...Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K các chất trung lượng như can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… chuyên dùng cho cây mía. Đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển không bị rửa trôi, có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây mía.Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây mía đạt được năng suất cao, chất lượng đường tốt, Công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây mía:1. Loại phân bón: - Bón lót: Sử dụng các loại phân ĐYT NPK 6.12.5 chuyên bón lót cho mía N=6%; P2O5=12%; K2O=5%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 64%.- Bón thúc: Sử dụng phân ĐYT NPK 15.5.20 chuyên dùng bón thúc N=15%; P2O5=5%; K2O=20%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.2. Lượng bón:Lượng bón cho 1ha3. Cách bón:- Bón lót rải cùng phân chuồng ủ hoai theo rạch đào 250-300 kg loại phân NPK 6-12-5 chuyên bón lót mía.- Bón thúc đẻ nhánh 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.- Bón thúc vươn lóng 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.Rạch dọc hàng bón kết hợp vun gốc, tưới đủ ẩm.Với mía gốc: Sau khi cuốc bỏ gốc cũ rạch dọc hàng rải phân hữu cơ hoai + 250 - 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía rồi lấp đất kín phân kết hợp tưới đủ ẩm.Bón phân Văn Điển cây mía khỏe, lóng to, mắt nhỏ, lá phát triển dựng đứng tăng khả năng quang hợp. Đặc biệt, do có chất silic nên lá mía dày, vỏ bóng cứng hạn chế sâu đục thân và nấm bệnh, tăng hàm lượng đường Saccaro, giúp cho quá trình sản xuất đường, thu được chất lượng đường cao. Mía được bón phân Văn Điển vỏ mía có màu sắc đậm hơn không bị nhạt màu như các loại phân khác. Mặt hàng Giá NDT/tấn Phân ure hạt to 2.750 Phân ure hạt mịn 2.830 Phân ure không đóng bao 2.640 Phân NPK 2.520 Phân DAP 2.980 Phân SA 1.860 Phân MOP 2.500 Phân SOP 2.180 Phân MAP 2.900 Phân lân 1.670 .. Chủng loại phân bón Tuổi cây năm 2 - 4 5 - 10 > 10 Phân hữu cơ hoai 20 - 30 35 - 40 45 - 50 Phân NPK 5.10.3 dạng viên 1,5 - 2,0 2,0 - 3,0 4,0 - 4,5 Phân NPK 16.6.16 1,5 - 2,5 2,5 - 3,5 3,5 - 4,0. Xuất khẩu:Áo sơ mi nam dài tay: 5 USD/chiếc Chi cục HQ điện tử Hải PhòngÁo jackét nữ: 13,74 USD/cái Chi cục HQ Biên HòaQuần lót 6162268: 3,39 USD/cái Chi cục HQ Biên HòaCà phê bột hòa tan VNSX: 49 CNY/kg Chi cục HQ CK Lao CaiTinh bột sắn do VNSX: 5.120.000 đ/tấn Chi cục HQ Hữu Nghị Lạng SơnChuối sấy khô 15kg/thùng: 825.000 đ/thùng Chi cục HQ Cốc Nam Lạng SơnỚt quả tươi: 2 CNY/kg HQ CK Bí Hà Cao BằngHoa cẩm chướng: 0,2 USD/cành Sân bay Tân Sơn NhấtTỏi củ khô: 251 USD/tấn HQ CK Lao Bảo Quảng TrịHạt sen: 2,2 USD/kg HQ cảng Sài gòn KVI Nhập khẩu:Gỗ hương tía xẻ: 460 USD/m3 Ck Nam Giang Quảng NamGỗ căm xe xẻ: 400 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng BìnhAntimon dạng thỏi: 2.500 USD/tấn HQ CK Ka LongHệ thống làm mát máy biến áp truyển tải bằng giấy cách điện: 6.465,68 USD/bộ Chi cục HQ Bắc Hà Nội - Hàng khôngMáy làm nến nhỏ: 640 USD/cái Chi cục HQ Nam ĐịnhThiếc dương cực: 9.000 USD/tấn Chi cục HQ CK Lao CaiPhân bón NPK: 428,50 USD/tấn Cảng Qui Nhơn Bình ĐịnhGỗ hương xẻ nhập khẩu từ Lào 639,00 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng BìnhXe ôtô đầu kéo sản xuất năm 2009 Huyndai HD700: 75.000 USD/cái CK cảng Sài Gòn KV IIIPhân bón DAP bao 50kg N=18%, P2O5= 46%: 375 USD/tấn HQ Ga đường sắt Lao Cai./.Theo Infotv. Đây là nhà máy phân bón NPK cao cấp đầu tiên được xây dựng ở các tỉnh phía Bắc, với tổng vốn đầu tư trên 8 triệu USD do liên doanh giữa ba đơn vị nghiên cứu, sản xuất phân bón lớn, uy tín ở Việt Nam và Trung Quốc là Tổng công ty Hàm Rồng và Viện nghiên cứu hóa chất Thượng Hải, Công ty phân bón Côn Minh - Trung Quốc cùng góp vốn. Nhà máy được lắp đặt dây chuyền sản xuất khép kín, tự động điều khiển bằng hệ thống máy vi tính do phần mềm phối liệu khống chế với công nghệ sạch, thân thiện và an toàn cho môi trường. Ông Lê Hùng Mạnh, Giám đốc điều hành nhà máy, cho biết khác với công nghệ sản xuất NPK trong nước hiện nay là phối trộn nguyên liệu một cách đơn thuần, công nghệ sản xuất NPK cao cấp nghiền toàn bộ nguyên liệu đầu vào và phối trộn, đảm bảo sự đồng nhất cao của sản phẩm. Urê sau khi hóa lỏng được phun trực tiếp vào từng viên sản phẩm dưới dạng sương mù, qua máy đánh bóng sản phẩm, khiến những viên NPK căng tròn, đều, dễ tan trong đất. Với những đặc trưng này, sản phẩm NPK Hữu Nghị cũng rất khó làm giả. Nhà máy đang sản xuất 10 loại sản phẩm NPK phù hợp với từng loại đất và từng loại cây trồng. Nhân dịp này Tổng công ty cổ phần Hàm Rồng vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất./. Duy Hoàng Vietnam+. Nước ta thuộc loại đất chật người đông nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã là 88 triệu người, bình quân 266 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực tiêu chí của FAO, ít hơn 3 lần so với Trung Quốc và 5 lần so với Thái Lan… Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2 vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn/ha/vụ. Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè… cũng đều phải thâm canh, sử dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi lý hóa tính và ô nhiễm môi trường. Muốn hạn chế được tác hại, nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm giá thành nông sản thì việc sử dụng phân bón vửa đủ, cân đối là giải pháp số 1 và phân bón NPK là sự lựa chọn không thể khác, bởi NPK không những chỉ cung cấp dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà cả những nguyên tố trung và vi lượng khác. Không chỉ với nước ta mà các nước khác cũng đều nhìn nhận mặt ưu việt của NPK và coi hợp quy, phân bón npk nó là một TBKT. CÁC LOẠI PHÂN NPK NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N,P,K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N,P,K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu. Phân NPK 3 màu: Được SX đơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, kân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng Kcl. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng. Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, ure, DAP MAP, kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định tùy công thức. Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điếu chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng… Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà SX phân bón lớn như Bình Điền, Việt Nhật, Phân bón miền Nam đang SX loại này là chủ yếu. Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng. CÁC LOẠI PHÂN NPK TIẾN TIẾN Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được các nhà SX NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong SX theo hướng này. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu: Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên DN đã SX các loại phân chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả… Các loại phân này cũng là phân trộn nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông. Phân bổ sung trung vi lượng NPK+TE: Là phân NPK có bổ sung thêm một số trung vi lượng như canxi, ma nhê, bo rát, Kẽm, Đồng … Việc thâm canh cao, tăng vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất. Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%, một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi đạm, bị keo đất giữ chặt chuyển thành dạng khó tiêu lân, kali bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả giá trị 1 bao phân ure 50 kg thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu trâu mà còn có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Với thành phần lân, Bình Điền đưa vào chế phẩm Avail, có tác dụng ngăn cản việc chuyển từ lân dạng dễ tiêu tan được trong nước thành lân khó tiêu. Tương tự như Agrotain, một bao phân P+ 35 kg nhưng có giá trị bằng 50 kg DAP.

.